Trong các dòng biển sau đây đâu là dòng biển nóng:
(1 Điểm)
a. Ben-guê-la
b.ca-na-ri
c. Bê rinh
d. Mô-dăm bích
Câu 8. Trên các biển và đại dương có những loại dòng biển nào sau đây?
A.Dòng biển nóng và dòng biển lạnh.
B.Dòng biển lạnh và dòng biển nguội.
C.Dòng biển nóng và dòng biển trắng.
D.Dòng biển trắng và dòng biển nguội.
Tại sao miền duyên hải phía Bắc vịnh Ghi-nê và khu vực bồn địa Công-gô có lượng mưa rất lớn?
A. Nằm trong vòng nội chí tuyến, có đường xích đạo chạy qua.
B. Chịu ảnh hưởng của dòng biển nóng Ghi-nê.
C. Chịu ảnh hưởng của dòng biển lạnh Ca-na-ri và Ben-ge-la.
D. Nằm ở phía Tây châu Phi, có nhiều dạng địa hình.
Câu 6: Ý nào sau đây không đúng về vị trí các hoang mạc trên thể giới?
A. Tập trung dọc theo hai đường chí tuyến
B. Nơi có các dòng biển lạnh cháy qua
C. Nằm sâu trong nội địa
D. Nơi có các dòng biển nóng chảy qua
Câu 1: Ý nào sau đây không đúng về vị trí các hoang mạc trên thể giới?
A. Tập trung dọc theo hai đường chí tuyến. B. Nằm sâu trong nội địa.
C. Nơi có các dòng biển lạnh cháy qua. D. Nơi có các dòng biển nóng chảy qua.
Câu 2: Các loài sinh vật thích nghi được với môi trường hoang mạc là
A. Lạc đà, linh dương, bò sát, côn trùng,... cây bụi gai, xương rồng, chà là.
B. Lạc đà, linh trưởng, bò sát, côn trùng... cây bụi gai, xương rồng, chà là.
C. Lạc đà, hươu, nai, bò sát, côn trùng... cây bụi gai, xương rồng, chà là.
D. Lạc đà, voi, sư tử, bò sát, côn trùng... cây bụi gai, xương rồng, chà là.
Câu 3: Phần lớn các hoang mạc trên thế giới phân bố ở
A. châu Phi và châu Á.
B. hai bên đường chí tuyến và giữa đại lục Á-Âu.
C. châu Phi.
D. châu Âu và nằm sâu trong nội địa.
Câu 1: Ý nào sau đây không đúng về vị trí các hoang mạc trên thể giới?
A. Tập trung dọc theo hai đường chí tuyến. B. Nằm sâu trong nội địa.
C. Nơi có các dòng biển lạnh cháy qua. D. Nơi có các dòng biển nóng chảy qua.
Câu 2: Các loài sinh vật thích nghi được với môi trường hoang mạc là
A. Lạc đà, linh dương, bò sát, côn trùng,... cây bụi gai, xương rồng, chà là.
B. Lạc đà, linh trưởng, bò sát, côn trùng... cây bụi gai, xương rồng, chà là.
C. Lạc đà, hươu, nai, bò sát, côn trùng... cây bụi gai, xương rồng, chà là.
D. Lạc đà, voi, sư tử, bò sát, côn trùng... cây bụi gai, xương rồng, chà là.
Câu 3: Phần lớn các hoang mạc trên thế giới phân bố ở
A. châu Phi và châu Á.
B. hai bên đường chí tuyến và giữa đại lục Á-Âu.
C. châu Phi.
D. châu Âu và nằm sâu trong nội địa.
Dựa vào bản đồ các dòng biển trong Đại dương Thế giới hãy :
- Cho biết vị trí và hướng chảy của các dòng biển nóng và lạnh ở nửa cầu Bắc, trong Đại Tây Dương và trong Thái Bình Dương.
- Cho biết vị trí và hướng chảy của các dòng biển ở nửa cầu Nam.
- So sánh vị trí và hướng chảy của các dòng biển nói trên ở nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam, từ đó rút ra nhận xét chùng về hướng chảy của các dòng biển nóng và lạnh trong Đại dương Thế giới.
Giúp mình với, cám ơn các bạn !! Đây là phần 1 bài 25 thực hành nhé! ^^
-Các dòng biển lạnh đều xuất phát từ vùng vĩ độ cao chảy về vùng vĩ độ thấp
- Các dòng biển nóng đều xuất phát từ vùng vĩ độ thấp chảy về vùng vĩ độ cao
Dòng biển nóng là các dòng biển
A. có nhiệt độ nước bằng nhiệt độ khối nước xung quanh
B. có nhiệt độ nước thấp hơn nhiệt độ khối nước xung quanh
C. có nhiệt độ nước cao hơn nhiệt độ khối nước xung quanh
D. có nhiệt độ nước thay đổi thất thường so với nhiệt độ khối nước xung quanh
Ý nào sau đây không đúng khi nói về một số dạng vận động của nước biển và đại dương?
Có hai loại dòng biển là dòng biển nóng và dòng biển lạnh.
Gió thổi càng mạnh và thời gian càng lâu thì sóng biển càng yếu.
Sóng thần là thiên tai khủng khiếp, gây thiệt hại nặng nề ở vùng ven biển.
Thủy triều là hiện tượng nước biển dâng cao và hạ thấp theo quy luật hàng ngày.
Gió thổi càng mạnh và thời gian càng lâu thì sóng biển càng yếu.
Gió thổi càng mạnh và thời gian càng lâu thì sóng biển càng yếu
Gió thổi càng mạnh và thời gian càng lâu thì sóng biển càng yếu.
Ý nào sau đây không đúng khi nói về một số dạng vận động của nước biển và đại dương?
Có hai loại dòng biển là dòng biển nóng và dòng biển lạnh.
Gió thổi càng mạnh và thời gian càng lâu thì sóng biển càng yếu.
Sóng thần là thiên tai khủng khiếp, gây thiệt hại nặng nề ở vùng ven biển.
Thủy triều là hiện tượng nước biển dâng cao và hạ thấp theo quy luật hàng ngày.
Gió thổi càng mạnh và thời gian càng lâu thì sóng biển càng yếu.
Gió thổi càng mạnh và thời gian càng lâu thì sóng biển càng yếu.