Điền kí hiệu toán học vào tất cả các chỗ trong 3 số tự nhiên này : 10 10 10=6
điền các kí hiệu trong toán học vào chỗ chấm ko đc điền số để có thể bằng 6:
1....1...1=6
2...2....2=6
3...3...3=6
4...4...4=6
5...5...5=6
7...7...7=6
8...8....8=6
9...9...9=6
10...10..10=6
mới nhìn câu đầu đã thấy tào lao
thử cho coi :
1...1...1=6
thử công trừ nhân chia nha !!!
1+1+1=3(sai)
1-1-1=-1(sai)
1x1x1=1(sai)
1:1:1=1(sai)
Thử các phép tổng hợp :
1+1-1=1(sai)
1-1+1=1(sai)
1+1x1=2(sai)
1+1:1=2(sai)
Và các phép khác cũng vậy số lớn nhất đạt được chỉ có 3 thôi !!!
1+1+1! = 6 7-7:7 = 6
2+2+2=6 bình phương của 10 - 10:10 sau đó giai thừa thì bằng 3!=6
3.3-3=6 bình phương của ((8:8)+8) =3 sau đó giai thừa lên thì có 3!=6
4-4:4!=6 bình phương của (9-9+9) =3 sau đó giai thừa lên thì có 3!=6
5:5+5=6
thế là ok
điền những dấu hoặc kí hiệu trong toán học vào chỗ chấmđể cho =6
1...1...1=6
2...2...2=6
3...3...3=6
4....4...4=6
5....5...5=6
6..6...6=6
7...7....7=6
8...8...8=6
9...9..9=6
10....10...10=6
\(\left(1+1+1\right)!=6\)
\(2+2+2=6\)
\(3\cdot3-3=6\)
\(\sqrt{4}+\sqrt{4}+\sqrt{4}=6\)
\(5+\left(5:5\right)=6\)
\(6+6-6=6\)
\(7-\left(7:7\right)=6\)
\(\left(\sqrt{8+\left(8:8\right)}\right)!=6\)
\(\left(9-9\right)+\left(\sqrt{9}\right)!=6\)
\(\sqrt{10-\left(10:10\right)}!=6\)
Mấy bạn jup mình 2 bài này với. Ngày mai đi học rùi.
1) Tính số điểm về môn toán trong học kỳ 1. Lớp 6A có 40 học sinh đạt ít nhất một điểm 10; có 27 học sinh đạt ít nhất 2 điểm 10; có 29 học sinh đạt ít nhất ba điểm 10; có 14 học sinh đạt ít nhất bốn điểm 10 và không có học sinh nào đạt ít nhất 5 điểm 10. Dùng kí hiệu "chứa trong" để thực hiện mối quan hệ giữa các tập hợp học sinh đạt số các điểm 10 của lớp 6A rồi tính tổng số điểm 10 của lớp đó.
2) Bạn Thanh đánh số trang của một cuốn sách bằng các số tự nhiên từ 1 đến 359. Hỏi bạn phải viết tất cả bao nhiêu chữ số?
nè bạn http://olm.vn/hoi-dap/question/166046.html
1.Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 8 và nhỏ hơn 14 bằng 2 cách , sau đó điền kí hiệu thích hợp vào chỗ chấm :
12......A; 16......A
2.Viết tập hợp các chữ cái trong từ "Toán Học ".
1 ) A = { 9 ; 10 ; 11 ; 12 ; 13 } ; A = { x \(\in\)N / 8 < x < 14 }
12 \(\in\)A
16 \(\notin\)A
2 . A = { T , O , A , N , H , C }
Viết tập hợp D các số tự nhiên nhỏ hơn 7 rồi điền kí hiệu thích hợp vào ô vuông:
2 D; 10 D.
Tập hợp D = { 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 }
Điền kí hiệu thích hợp: 2 ∈ D; 10 ∉ D
Viết tập hợp D các số tự nhiên nhỏ hơn 7 rồi điền kí hiệu thích hợp vào ô vuông: 2 D; 10 D.
Tập hợp D = { 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 }
Điền kí hiệu thích hợp: 2 ∈ D; 10 ∉ D
viết tập hợp M các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10 bằng hai cách , sau đó điền kí hiệu thích hợp vào ô vuông 4 ... M 10 ... M
Cách 1: Liệt kê các phần tử:
M = { 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9 }
Cách 2: Chỉ ra tính chất đặc trưng của chúng:
M = { x ∈ N l 3 < x < 10 }
Điền kí hiệu:
4 ∈ M ; 10 ∉ M
Viết tập hợp D các số tự nhiên nhỏ hơn 7 rồi điền kí hiệu thích hợp vào ô vuông : 2 __ D ; 10 __ D
Viết tập hợp D các số tự nhiên nhỏ hơn 7 rồi điền kí hiệu thích hợp vào ô vuông : 2 _\(\in\) D ; 10 \(\notin\)D
.................................... 2 \(\in\) D ; 10 \(\notin\) D
chúc bạn học tốt
1.a)Dùng ba chữ số 3,6,8 viết tất cả các số tự nhiên có hai chữ số, mỗi chữ sô viết 1 lần.
b)Dùng ba chữ số 3,2,0 viết tất cả các số tự nhiên có ba chữ số,mỗi chữ số viết 1 lần.
2)Gọi A là tập hợp các học sinh lớp 6A có hai điểm 10 trở lên, B là tập hợp các học sinh của lớp 6A có ba điểm 10 trở lên,M là tập hợp các học sinh của lớp 6A có bốn điểm 10 trở lên. Dùng kí hiệu tập hợp con để thể hiện quan hệ giữa hai trong ba tập hợp trên.
a. 368,386,638,683,836,863.
b. 320,302,203,230.