Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 10 2017 lúc 13:10

Vì vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên khi tăng vận tốc lên 3 lần thì thời gian đi giảm đi 3 lần

Thời gian người đó đã đi từ A đến B là: 4 : 3 = 4/3 (giờ)

Đáp số: 4/3 giờ

Nguyễn Hoàng Hà
Xem chi tiết
Lê Anh Tú
6 tháng 2 2017 lúc 21:37

Vì trên cùng 1 quãng đường vận tốc và thời gian là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch nên thời gian khi đi hết quãng đường AB là :

4 giờ : 3 = 4/ 3 giờ 4/3 giờ = 1 giờ 20 phút

Đáp số : 1 giờ 20 phút

Nguyễn Thị Lan Hương
6 tháng 2 2017 lúc 21:45

Vì cũng trên 1 quãng đường và thời gian là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch nên thời gian đi hết quãng đường AB là :

4 giờ : 3 = 1 giờ 20 phút

Đáp số : 1 giờ 20 phút 

dinh yen nhi
5 tháng 4 2017 lúc 17:45

1 giờ 20 phút

Trần Thanh Thảo
Xem chi tiết
Vũ Hồng Anh
Xem chi tiết
Trần Hà	Vy
15 tháng 3 2022 lúc 8:07

Đổi: 4 giờ = 240 phút

Khi người đó đi với vận tốc gấp 3 lần vận tốc dự định thì thời gian người đó đi từ A đến B cũng sẽ giảm 3 lần so với thời gian dự định.

Vậy, người đó đi từ A đến B hết số thời gian là:

240 : 3 = 80 (phút) = 1 giờ 20 phút

Đáp số: 1 giờ 20 phút

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Thu Hương
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Hà My
16 tháng 5 2017 lúc 14:48

1 giờ 20 phút nha

Bùi Đức Lộc
16 tháng 5 2017 lúc 14:51

Vì thời gian với vận tốc có tỉ lệ nghịch với nhau nên khi vận tốc càng cao thì thời gian càng ít và ngược lại.

=>Người đó đi đến B hết số thời gian là:

4 : 3 = 4/3 (giờ)

Đáp số: 4/3 giờ

Đức Phạm
16 tháng 5 2017 lúc 14:57

Thời gian người đó đi hết quãng đường là:

4 : 3 = 4/3 giờ hay 1 giờ 20 phút

Đáp số: 4/3 giờ hay 1 giờ 20 phút 

đặng như ý
Xem chi tiết
Tuấn Nguyễn
15 tháng 5 2018 lúc 18:29

Đổi 4 giờ = 240 phút

Khi người đó đi với vận tốc gấp 3 lần vận tốc dự định thì thời gian người đó đi từ A đến B cũng sẽ giảm 3 lần so với thời gian dự định.

Vậy, người đó đi từ A đến B hết số giờ là:

240 : 3 = 80 (phút) = 1 giờ 20 phút

Đáp số: 1 giờ 20 phút.

Nguyễn Minh Tú
31 tháng 3 2023 lúc 19:22

Đáp số : 1 giờ 20 phút

 

quỳnh trang
Xem chi tiết
yến
3 tháng 4 2016 lúc 11:44

vì trên cùng 1 quãng đường vận tốc và thời gian là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch nên thời gian khi đi hết quãng đường AB là :
               4 giờ : 3 = 4/ 3 giờ 
      4/3 giờ = 1 giờ 20 phút 
                                Đáp số :

Nhân
3 tháng 4 2016 lúc 11:56

1 giờ 20 phút

k nha

nguyễn thị huyền trang
3 tháng 3 2017 lúc 17:57

bạn Yến đúng rồi đó :)

Nguyễn Cương
Xem chi tiết
Dũng Senpai
30 tháng 5 2016 lúc 9:02

4/3 giờ mới kinh bạn à,vì 4:3

Cris Devil Gamer
30 tháng 5 2016 lúc 9:08

Ta lấy ví dụ:quãng đường dài 24 km và người đó đi bộ với vận tốc 6 km/giờ thì đi mất 4 tiếng(đúng với dữ liệu cho trong bài).

Vận tốc khi gấp lên 3 lần là:6x3=18(km/giờ)

Người đó đi đến B hết:24:18=4/3(giờ)     Đổi:4/3 giờ=1 giờ 20 phút

Đáp số:1 giờ 20 phút

Đào Vũ Hưng
30 tháng 5 2016 lúc 9:20

Vận tốc luôn tỉ lệ nghịch với thời gian.Nếu vận tốc tăng thì thời gian giảm và ngược lại 

Trong trường hợp nêu trên nếu vận tốc lên 3 lần thì thời gian giảm 3 lần 

Vậy người đó đi từ A đến B hết là

 4 : 3 = 4/3 (giờ) = 1 giờ 20 phút 

                 ĐS: 1 giờ 20 phút

thiminhdat
Xem chi tiết
Lung Thị Linh
7 tháng 7 2016 lúc 13:38

Người đó đi với vận tốc = \(\frac{3}{1}\)vận tốc dự định, vậy thời gian người đó đi = \(\frac{1}{3}\)thời gian dự định (vì trên cùng quãng đường, thời gian và vận tốc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau)
Vậy thời gian thực người đó đi là:
         4 : 3 = \(\frac{4}{3}\)(giờ) = 1 giờ 20 phút

              Đáp số: 1 giờ 20 phút