Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vũ Ngọc	Bích
Xem chi tiết

Câu 1:Vì sao ếch chỉ sống ở nơi ẩm ướt ? Em đã làm gì để bảo vệ lưỡng cư?

Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và thường bắt mồi về đêm : - Ếch chủ yếu hô hấp qua da. Da ếch cần ẩm để thực hiện khuyếch tán không khí dễ dàng, nếu môi trường không đủ ẩm, da ếch bị khô, ếch không thực hiện được quá trình trao đổi khí sẽ chết.

Khách vãng lai đã xóa

Câu 2: Trình bày cấu tạo ngoài chim bồ câu

Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay

Chi trước biến thành cánh: quạt gió, cản không khí khi hạ cánh

Chi sau (3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt): giúp chim bám chặt và cành cây và khi hạ cánh

Lông ống có các sợi lông làm phiến mỏng: tăng diện tích cánh chim khi giang ra

Lông tơ: giữ nhiệt và làm ấm cơ thể

Mỏ: mỏ sừng bao lấy hàm không có răng => làm đầu chim nhẹ

Cổ dài, khớp đầu với thân: phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông

Câu 3: Giải thích tại sao nói thú phát triển đa dạng và thích nghi với nhiều môi

Hệ thần kinh phát triển nên các phản ứng rất nhanh  độ chính xác cao, khả năng định hướng tốt. Chính vì vậy, thú có khả năng di chuyển, phát tán và thích nghi được với nhiều môi trường sống khác nhau  có số lượng loài rất lớn, hiện có khoảng 4600 loài với 26 bộ.

Khách vãng lai đã xóa

TL: 

- Cá voi được xếp vào lớp Thú bởi vì chúng có đặc điểm giống với các loài thú khác:
+ Thở bằng phổi (cho nên có hiện tượng cá voi nổi đầu trên mặt nước để thở)
+ Tim 4 ngăn hoàn chỉnh
+ Động vật máu nóng và hằng nhiệt,
+ Đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ
+ Có lông mao (mặc dù rất ít).
+ Đuôi cá thẳng đứng và chuyển động kiểu trái phải. Đuôi cá voi nằm ngang và chuyển động lên xuống.

- Cá sấu thuộc lớp Mặt thằn lằn theo quan điểm phân loại hiện tại và lớp Bò sát truyền thống vì:
+ Có BỐN CHI
+ Tim 4 ngăn (là 1 đặc điểm bất thường của cá sấu so với các loài bò sát khác chỉ có tim 3 ngăn và vách hụt ở giữa tâm thất) (ở đây đừng hiểu lầm nhé, cá sấu vẫn là ĐV biến nhiệt)
+ Thở bằng phổi
+ Đẻ ít trứng (theo mình biết thì không quá 10) trong khi cá thực sự đẻ đến hàng trăm nghìn quả 

HT

Khách vãng lai đã xóa
Anna Nguyễn
Xem chi tiết
mi ni on s
15 tháng 5 2018 lúc 20:03

Dơi có thể bắt mồi vào nửa đêm, lẽ nào chúng có một đôi mắt nhìn thấu trong đêm rõ đến chân tơ kẽ tóc hay sao?

Không phải. Người ta sớm đã phát hiện ra thị lực của dơi rất kém. Vậy thì, rốt cuộc dơi có tài khéo léo gì để có thể phân biệt được phương hướng, bắt mồi trong đêm tối đen như mực nhỉ?

Bao nhiêu năm nay, đây vẫn là một câu đố mà các nhà khoa học cảm thấy rất lí thú.

Ông làm mù một mắt của dơi, rồi đặt nó vào trong một gian phòng kín cao rộng, có đan nhiều sợi thép. Điều khiến người ta ngạc nhiên là con dơi này vẫn có thể nhanh nhẹn lách qua sợi thép, bắt được côn trùng một cách chính xác. "Có lẽ là khứu giác của dơi đang phát huy tác dụng" - Sphanlantrani nghĩ như vậy.

Tiếp theo, ông lại làm hỏng chức năng khứu giác của dơi, nhưng dơi vẫn bay được rất tốt như thường, giống như là chẳng có gì thay đổi vậy. Sau đó, ông lại dùng sơn bôi đầy lên mình dơi, kết quả vẫn không ảnh hưởng gì đến việc bay bình thường của nó. Chẳng lẽ đây là thính giác của dơi đang phát huy tác dụng hay sao? Sphanlantrani hết sức tìm tòi suy nghĩ vấn đề này.

Khi ông nút chặt tai của một con dơi rồi lại thả cho nó bay, kết quả cho thấy "khả năng bay của dơi kém hẳn". Nó bay tán loạn hết chỗ này đến chỗ khác, va đập khắp nơi trên vách, đến cả côn trùng nhỏ cũng không bắt được. Điều này cho thấy âm thanh đã giúp cho dơi phân biệt được phương hướng và tìm kiếm được con mồi.

phamquocdat
Xem chi tiết
Minh Nhân
17 tháng 1 2021 lúc 20:17

Sự thích nghi của lưỡng cư đối với môi trường nước ở các loài khác nhau là khác nhau:

   + Cá cóc Tam Đảo thích nghi với sống trong nước.

   + Ễnh ương lớn thích nghi với sống ở nước nhiều hơn ở cạn.

   + Ếch cây thích nghi với sống vừa ở nước vừa ở cạn, có thể leo trèo trên cây.

   + Cóc nhà thích nghi với sống chủ yếu trên cạn.

   + Ếch giun thích nghi với sống trong hang đất.

 

ひまわり(In my personal...
17 tháng 1 2021 lúc 20:17

Ta biết đấy động vật lưỡng cư là một lớp động vật có xương sống máu lạnh và nhiều đặc điểm khác ... và các động vật nêu trên đều có cùng đặc điểm này của lớp động vật lưỡng cư và chúng còn có điểm chung là hô hấp qua da nữa nên đã đủ để kết luận chứng là động vật lưỡng cư .

ღŇεʋεɾ_ɮε_Ąℓøŋεღ
17 tháng 1 2021 lúc 20:22

Vì da trần và ẩm ướt,di chuyển bằng 3+1 chi,hô hấp=phổi và da,có 2 vòng tuần hoàn,tim 3 ngăn,tâm thất chứa máu pha,là động vật biến nhiệt,sinh sản trong nước,thụ tinh ngoài,nòng nọc phát triển qua biến thái

Chúc học tốtok

Đỗ Linh Ngọc
Xem chi tiết
Hải Vân
22 tháng 3 2022 lúc 10:50

tách từng câu ra bn

Chuu
22 tháng 3 2022 lúc 12:30

Động vật nào dưới đây thuộc lớp lưỡng cư

A. Không có đáp án đúng

B. Thạch sùng ,cá sấu, ếch giun

C. Cá cóc tam đảo, nhái ,bạch tuộc

D. Cóc ,ễnh ương,cá cóc tam đảo, nhái

2 Vì sao ếch giun thuộc lớp lưỡng cư mà không xếp vào ngành giun đốt

A. Vì ếch giun thụ tinh ngoài

B. Vì ếch giun giống ếch

C. Vì ếch giun là động vật có xương sống, có 1 đốt sống cổ và có nhiều đặc điểm của lớp lưỡng cư

D. Vì ếch giun sống ở 2 nơi 3

Ếch đồng đẻ với số lượng trứng bao nhiêu quả mỗi lần?

A. 300-400 trứng B. 15-20 vạn trứng C. 3000-4000 trứng

D. Trứng đẻ thành đám không đếm được

4 Kiểu bay lượn giành cho loài chim

A. Bay chủ yếu dựa vào lực vẫy cánh

B. Bay cao và xa

C. Tất cả phương án còn lại

D. Bay gần và thấp

5 Vì sao chim bồ câu chỉ đẻ với số lượng 2 trứng 1 lần

A. Vì thể hiện sự hạnh phúc

B. Vì chim mẹ chỉ đẻ được 2 quả 1 lần không nhiều hơn được

C. Vì trứng được đẻ trên cao, có vỏ dai bao bọc, được nuôi bằng sữa diều

D. Vì trứng chim chắc khỏe không động vật nào ăn được

Nguyễn Minh Anh
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
28 tháng 2 2022 lúc 5:47

- Thụ tinh ở ếch (hình 45.3)là hình thức thụ tinh ngoài vì: trứng gặp tinh trùng và thụ tinh ở bên ngoài cơ thể con cái. Ếch cái đẻ trứng ra môi trường nước, ếch đực xuất tinh dịch lên trứng. Trứng ếch thụ tinh bên ngoài cơ thể.

- Thụ tinh ở rắn (hình 45.4) là hình thức thụ tinh trong vì trứng gặp tinh trùng và thụ tinh ở trong cơ quan sinh dục của con cái.

- Ưu thế của thụ tinh trong sơ với thụ tinh ngoài: hiệu quả thụ tinh cao.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 10 2017 lúc 2:34

- Thụ tinh ở ếch (hình 45.3)là hình thức thụ tinh ngoài vì: trứng gặp tinh trùng và thụ tinh ở bên ngoài cơ thể con cái. Ếch cái đẻ trứng ra môi trường nước, ếch đực xuất tinh dịch lên trứng. Trứng ếch thụ tinh bên ngoài cơ thể.

- Thụ tinh ở rắn (hình 45.4) là hình thức thụ tinh trong vì trứng gặp tinh trùng và thụ tinh ở trong cơ quan sinh dục của con cái.

- Ưu thế của thụ tinh trong sơ với thụ tinh ngoài: hiệu quả thụ tinh cao.

tuyên nguyenanh
Xem chi tiết
tuyên nguyenanh
7 tháng 3 2022 lúc 17:12

mình cần gấp 

 

ひまわり(In my personal...
7 tháng 3 2022 lúc 17:13

1 lưỡng cư là động vật có xương sống thích nghi với đời sống vừa ...........ở nước.......... vừa ở cạn . da ......trần có chất nhầy............và ẩm ướt . hô hấp bằng ....phổi và...da và ...có 4...chi yếu . lưỡng cư sinh sản trong môi trường ......vừa cạn vừa nước..........,thụ tinh ngoài , nòng nọc phát triển qua ........biến thái.............

2 bò sát là động vật có xương sống thích ngi hoàn toàn với đời sống ....trên cạn............:da khô ,có vẩy sừng :màng nhĩ nằm trong ........hốc ....... chi yếu có ...vuốt sắc......... ,cơ quan giao phối ,thụ tinh .......trong....., trứng có .......có màng dai​....................... hoặc vở đá vôi bao bọ , giàu ..........noãn hoàng................

Ely Christina
Xem chi tiết
Vũ Trọng Hiếu
3 tháng 3 2022 lúc 20:11

tham khảo

Cá cóc Tam Đảo có cơ thể dài giống như thằn lằn. Chúng có đuôi dẹp và da thiếu vảy. Trên da có nhiều mụn xù xì và tiết chất nhầy. Những mụn cóc này thường làm thành dãy dọc sống lưng kéo dài tới đuôi. Cho nên cá cóc tam đảo mới đc xếp vào lớp lưỡng cư.

tham khảo

Cá cóc Tam Đảo có cơ thể dài giống như thằn lằn. Chúng có đuôi dẹp và da thiếu vảy. Trên da có nhiều mụn xù xì và tiết chất nhầy. Những mụn cóc này thường làm thành dãy dọc sống lưng kéo dài tới đuôi. Cho nên cá cóc tam đảo mới đc xếp vào lớp lưỡng cư.

 
Kudo Shinichi AKIRA^_^
3 tháng 3 2022 lúc 20:12

Tham khảo

Cá cóc Tam Đảo có cơ thể dài giống như thằn lằn. Chúng có đuôi dẹp và da thiếu vảy. Trên da có nhiều mụn xù xì và tiết chất nhầy. Những mụn cóc này thường làm thành dãy dọc sống lưng kéo dài tới đuôi. Cho nên cá cóc tam đảo mới đc xếp vào lớp lưỡng cư.

hưng duy
Xem chi tiết
(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
28 tháng 4 2022 lúc 20:50

C

Đỗ Thị Minh Ngọc
28 tháng 4 2022 lúc 20:50

 

C. Ễnh ương

lynn
28 tháng 4 2022 lúc 20:50

c