Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Minh Châu
Xem chi tiết
0o0 EDM 0o0
15 tháng 11 2017 lúc 20:35

đề đúng k vậy ???

cho ví dụ một cặp số thoả mãn đề bài lúc đầu là : 160,0 + 98,6 = 258,6 

vậy đó cũng là cặp số cao nhất vì nếu số hạng thứ hai có 3 chữ số thì số hạng thứ nhất cũng có 3 chữ số những k vượt quá 158 

nếu vượt qua 158 thì tổng cũng vượt qua 158 , nếu số hạng thứ hai là 100 ( có 3 chữ số ) thì số thứ nhất là : 258 - 100 = 158 

mak số có chữ số 0 tận cùng mak để cho số hạng thứ hai có 3 chữ số thì có cặp 150 và 108,6 vậy nếu bỏ 0 đi thì 108,6 - 15 k thể nào được 16,4 

mk k chắc nha

Bình luận (0)
Đặng Phương Thúy
Xem chi tiết
phan linh trang anh
26 tháng 9 2016 lúc 20:18

A)Vì tích của các bình phương luôn luôn có chữ số tận cùng là 0;1;;4;5;6;9 nên số chính phương có chữ số tận cùng là 0;1;4;5;6;9.

B)Cả 2 Tổng hiệu trên không phải là số chính phương.

Bình luận (0)
Dragon song tử
2 tháng 10 2016 lúc 19:33

a) Vì các tích của các bình phương luôn luôn có chữ số tận cùng là 0;1;4;5;6;9 nên số chính phương có tận cùng là các chữ số 0;1;4;5;6;9

b) Cả hai tổng hiệu trên ko phải là số chính phương

Bình luận (0)
Lương Khánh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn T.Kiều Linh
26 tháng 9 2016 lúc 20:48

1.

a, Các số tự nhiên có tận cùng là 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9

=> Các số chính phương sẽ có tận cùng là: 0, 1, 4, 9, 6, 5

=> Các số chính phương k thể có tận cùng là 2, 3, 7, 9

b, 

3. 5. 7. 9. 11+ 3= (...5)+ (...3)

                           = (....8)

3.5.7.9.11+3 có tận cùng là 8 mà số chính phương luôn có tận cùng là 0, 1, 4, 9, 6, 5 => 3.5.7.9.11+3 k pải là số chính phương

2.3.4.5.6 -3= (....0)- (....3)

                    = (....7)

2.3.4.5.6 -3 có tận cùng là 7 mà số chính phương luôn có tận cùng là 0, 1, 4, 9, 6, 5 => 2.3 .4 .5 .6 -3 k pải là số chính phương.

 

Bình luận (0)
Nguyễn T.Kiều Linh
26 tháng 9 2016 lúc 20:51

2.

a, 2n= 16                           b, 4n= 64                             c, 15n= 225

Mà 16= 24                            Mà 64= 43                            Mà 225= 152

=> 2n= 24                               => 4n= 43                            => 15n= 152

=> n=4                                  => n= 3                                    => n=2

3,

x50= x

=> x=1

Bình luận (0)
Lediêp Diep
Xem chi tiết
Phan Thị Thúy Mai
29 tháng 6 2017 lúc 15:14

a)Vì số tự nhiên có các chữ số tận cùng laf0;1;2;3;....;9.

Mà số chính phương bằng bình phương của các số tự nhiên

Số chính phương có các chữ số tận cùng là 0;1;4;5;9;6

b)không phải là số chính phương

Bình luận (0)
Hermione Granger
Xem chi tiết
Nguyễn Gia Huy
31 tháng 7 2021 lúc 21:01

1.19

2.198

3.SBT: 63, ST: 6

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyễn minh khuê
Xem chi tiết
Thiên Long
Xem chi tiết
Khuyển Dạ Xoa
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
17 tháng 8 2016 lúc 14:22

Khi bỏ dấu phẩy ở số thập phân có 1 chữ số ở phần thập thì số đó tăng lên gấp 10 lần.

10-1=9 (lần) số trừ là:    328,7 – 164 = 164,7

Số trừ là:   164,7 : 9 =  18,3

Số bị trừ là:   328,7 + 18,3 = 347

Đáp số:   347

Bình luận (1)
Nguyễn Huy Tú
17 tháng 8 2016 lúc 14:28

Giải:

Khi bỏ dấu phẩy ở phần thập phân có 1 chữ số thì số đó đã gấp lên 10 lần.

Hiệu cũ hơn hiệu mới là:

328,7 - 164 = 164,7

164,7 ứng với:

10 - 1 = 9 ( lần số chia ban đầu )

Số chia ban đầu là:

164,7:9 = 18,3

Số bị chia ban đầu là:

18,3 + 328,7 = 347

Vậy số chia ban đầu là 18,3

        số bị chia ban đầu là 347

Bình luận (0)
hoa ly hong
Xem chi tiết
Bạch Dương đáng yêu
23 tháng 4 2016 lúc 16:03

Số chẵn lớn nhất có 3 chữ số là 998

Số bị trừ là: 998 : 2 = 499

Số trừ là: ( 499 + 29 ) : 2 =264

Hiệu là: 264 - 29 = 235

Bình luận (0)