thanh nung của nồi cơm điện nóng lên là tac dụng gì của dòng điện
Dòng điện chạy qua dụng cụ nào dưới đây khi hoạt động bình thường vừa có tác dụng nhiệt, vừa có tác dụng phát sáng?
A. Thanh nung của nồi cơm điện
B. Radio (máy thu thanh)
C. Điôt phát quang (đèn LED)
D. Ruột ấm điện
Đáp án: A
Vì dòng điện chạy qua radio chỉ có tác dụng nhiệt không có tác dụng phát sáng, dòng điện chạy qua điôt phát quang chỉ có tác dụng phát sáng còn dòng điện chạy qua ruột ấm thì chỉ có tác dụng nhiệt không có tác dụng phát sáng. Vì vậy đáp án A là đáp án đúng.
21. Dòng điện chạy qua dụng cụ nào dưới đây khi hoạt động bình thường vừa có tác dụng nhiệt, vừa có tác dụng phát sáng?
A. Thanh nung của nồi cơm điện
B. Rađiô (máy thu thanh)
C. Bóng đèn dây đốt
D. Ruột ấm điện
Một nồi cơm điện có số ghi trên vỏ là: 220V – 400W được sử dụng với hiệu điện thế 220V, Trung bình mỗi ngày trong thời gian 2 giờ. Tính điện trở của dây nung của nồi và cường độ dòng điện chạy qua khi đó.
Vì U n = U = 220V nên công suất tiêu thụ của đèn bằng công suất định mức:
P = P n = 400W = 0,4kW
Điện trở của dây nung của nồi khi đó là:
Cường độ dòng điện chạy qua dây nung:
Trên một nồi cơm điện có ghi 220V - 528W.
a) Tính cường độ mức định của dòng điện chạy qua dây nung của nồi
b) Tính điện trở dây nung của nồi khi nồi đang hoạt động bình thường
a). Cường độ mức định của dòng điện chạy qua dây nung của nồi là:
P= U.I⇒I=\(\dfrac{P}{U}\)=\(\dfrac{528}{220}\)= 2,4A
b). Điện trở dây nung của nồi khi đang hoạt động bình thường là:
R=\(\dfrac{U}{I}\)=\(\dfrac{220}{2,4}\)=91,67Ω
2: Một nồi cơm điện có ghi 220V – 650W được sử dụng với hiệu điện thế 220V
Tính điện trở của dây đốt nóng và cường độ dòng điện chạy qua khi đó?
Tính điện năng mà nồi cơm tiêu thụ trong 30 ngày biết một ngày dùng 3h?
\(R=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{220^2}{650}=\dfrac{968}{13}\Omega\)
\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{220}{\dfrac{968}{13}}=\dfrac{65}{22}A\)
\(A=UIt=220\cdot\dfrac{65}{22}\cdot30\cdot3\cdot3600=210600000J=58,5kWh\)
Một nồi cơm điện có ghi trên vỏ là 220V 400w được sử dụng với hiệu điện thế 220V A: tính cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn lưng của nồi và điện trở của dây nung khi đó? B: điện năng mà bếp sử dụng trong 30 ngày mỗi ngày 2 giờ theo đơn vị jun KWh và số đếm của công tơ điện trong trường hợp này
a. \(\left\{{}\begin{matrix}I=P:U=400:220=\dfrac{20}{11}A\\R=U^2:P=220^2:400=121\Omega\end{matrix}\right.\)
b. \(A=Pt=400\cdot2\cdot30=24000\)Wh = 24kWh = 86 400 000J
Số đếm công tơ điện: 24 số
Dòng điện đi qua đèn dây tóc,đèn LED nồi cơm điện sẽ gây ra tác dụng gì? Các dụng cụ này hoạt động nhờ tác dụng nào của dòng điện? Ứng dụng này để làm gì?
Trên một nồi cơm điện có ghi 220V – 528W. Tính cường độ định mức của dòng điện chạy qua dây nung của nồi
Cường độ định mức của dòng điện chạy qua dây nung của nồi là:
Ta có: P = UI ⇒ I = P/U = 528/220 = 2,4A
Hoạt động của dụng cụ nào dưới đây dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện?
A. Điện thoại di động.
B. Rađiô (máy thu thanh).
C. Tivi ( máy thu hình) .
D. Nồi cơm điện.
Đáp án: D
Vì nồi cơm điện dùng để nấu cơm, hoạt động của nó dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện, dòng điện đi qua nồi cơm làm cho vật nóng lên rồi chín cơm.