lời khuyên nào sai khi em muốn bảo vệ máy tính và thông tin trên máy tính của mik
Lời khuyên nào SAI khi em muốn bảo vệ máy tính và thông tin trên máy tính của mình: *
A. Đừng bao giờ mở thư điện tử và mở tệp đính kèm thư từ những người không quen biết
B. Nên cài đặt phần mềm bảo vệ máy tính khỏi virus và thường xuyên cập nhật phần mềm bảo vệ
C. Chẳng cần làm gì vì máy tính đã được cài đặt sắn các thiết bị bảo vệ từ nhà sản xuất
D. Luôn nhớ đăng xuất khi sử dụng xong máy tính, thư điện tử
Câu 1: Khi dùng Internet, chúng ta không thể:
A. Bị bắt nạt, đe dọa bởi những người lạ.
B. Tin tưởng mọi nguồn tin trên mạng.
C. Khiến máy tính bị nhiễm virus, mã độc.
D. Bị lừa đảo.
Câu 2: Lời khuyên nào sai khi em muốn bảo vệ máy tính của mình?
A. Luôn đăng xuất các tài khoản khi đã dùng xong.
B. Cài đặt và cập nhật phần mềm chống virus.
C. Không bỏ qua cảnh báo của phần mềm chống virus khi cài đặt 1 chương trình mới.
D. Mở thư điện tử và tệp đính kèm của người quen qua mạng.
Câu 3: Đâu là thông điệp lừa đảo:
A. Bạn nhận được một món quà từ người bạn dấu tên, bấm vào link để nhận…
B. Cơ hội đầu tư an toàn, siêu lợi nhuận, điền thông tin ngay…
C. Bạn đã trúng một chuyến đi miễn phí đến châu Âu
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 4: Đâu không phải là quy tắc sử dụng Internet an toàn?
A. Giữ an toàn.
B. Gặp gỡ bạn mới quen qua mạng.
C. Kiểm tra độ tin cậy.
D. Đừng chấp nhận.
Câu 5: Em nên làm gì với các mật khẩu dùng trên mạng của mình?
A. Cho bạn bè biết mật khẩu để nếu quên còn hỏi bạn.
B. Thay đổi mật khẩu thường xuyên và không cho ai biết.
C. Sử dụng cùng một mật khẩu cho mọi thứ
D. Đặt mật khẩu dễ đoán cho khỏi quên.
Câu 6: Sơ đồ tư duy là gì?
A. Là phương pháp trình bày thông tin một cách trực quan bằng cách sử dụng văn bản, hình ảnh và các đường nối.
B. Là mộ sơ đồ hướng dẫn đường đi.
C. Văn bản của một vở kịch, bộ phim hoặc chương trình phát sóng
D. Bản vẽ kiến trúc một ngôi nhà
Câu 7: Nhược điểm của việc tạo sơ đồ tư duy theo cách thủ công trên giấy là gì?
A. Hạn chế khả năng sáng tạo.
B. Khó sắp xếp, bố trí nội dung.
C. Không dễ dàng trong việc mở rộng, sửa chữa và chia sẻ cho nhiều người.
D. Không linh hoạt để có thể làm ở bất cứ đâu, đòi hỏi công cụ khó tìm kiếm.
Câu 8: Phát biểu nào không phải là ưu điểm của việc tạo sơ đồ tư duy bằng phần mềm máy tính?
A. Có thể chia sẻ được cho nhiều người.
B. Có thể làm ở bất cứ đâu, không cần công cụ hỗ trợ.
C. Có thể kết hợp và chia sẻ để sử dụng cho các phần mềm máy tính khác.
D. Có thể sắp xếp, bố trí với không gian mở rộng, dễ dàng sửa chữa, thêm bớt nội dung.
Câu 9: Sơ đồ tư duy gồm các thành phần:
A. Mở bài, thân bài, kết bài.
B. Chương, bài, mục.
C. Văn bản ngắn gọn, hình ảnh, đường nối.
D. Con người, đồ vật, khung cảnh, …
Câu 1: Khi dùng Internet, chúng ta không thể:
A. Bị bắt nạt, đe dọa bởi những người lạ.
B. Tin tưởng mọi nguồn tin trên mạng.
C. Khiến máy tính bị nhiễm virus, mã độc.
D. Bị lừa đảo.
Câu 2: Lời khuyên nào sai khi em muốn bảo vệ máy tính của mình?
A. Luôn đăng xuất các tài khoản khi đã dùng xong.
B. Cài đặt và cập nhật phần mềm chống virus.
C. Không bỏ qua cảnh báo của phần mềm chống virus khi cài đặt 1 chương trình mới.
D. Mở thư điện tử và tệp đính kèm của người quen qua mạng.
Câu 3: Đâu là thông điệp lừa đảo:
A. Bạn nhận được một món quà từ người bạn dấu tên, bấm vào link để nhận…
B. Cơ hội đầu tư an toàn, siêu lợi nhuận, điền thông tin ngay…
C. Bạn đã trúng một chuyến đi miễn phí đến châu Âu
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 4: Đâu không phải là quy tắc sử dụng Internet an toàn?
A. Giữ an toàn.
B. Gặp gỡ bạn mới quen qua mạng.
C. Kiểm tra độ tin cậy.
D. Đừng chấp nhận.
Câu 5: Em nên làm gì với các mật khẩu dùng trên mạng của mình?
A. Cho bạn bè biết mật khẩu để nếu quên còn hỏi bạn.
B. Thay đổi mật khẩu thường xuyên và không cho ai biết.
C. Sử dụng cùng một mật khẩu cho mọi thứ
D. Đặt mật khẩu dễ đoán cho khỏi quên.
Câu 6: Sơ đồ tư duy là gì?
A. Là phương pháp trình bày thông tin một cách trực quan bằng cách sử dụng văn bản, hình ảnh và các đường nối.
B. Là mộ sơ đồ hướng dẫn đường đi.
C. Văn bản của một vở kịch, bộ phim hoặc chương trình phát sóng
D. Bản vẽ kiến trúc một ngôi nhà
Câu 7: Nhược điểm của việc tạo sơ đồ tư duy theo cách thủ công trên giấy là gì?
A. Hạn chế khả năng sáng tạo.
B. Khó sắp xếp, bố trí nội dung.
C. Không dễ dàng trong việc mở rộng, sửa chữa và chia sẻ cho nhiều người.
D. Không linh hoạt để có thể làm ở bất cứ đâu, đòi hỏi công cụ khó tìm kiếm.
Câu 8: Phát biểu nào không phải là ưu điểm của việc tạo sơ đồ tư duy bằng phần mềm máy tính?
A. Có thể chia sẻ được cho nhiều người.
B. Có thể làm ở bất cứ đâu, không cần công cụ hỗ trợ.
C. Có thể kết hợp và chia sẻ để sử dụng cho các phần mềm máy tính khác.
D. Có thể sắp xếp, bố trí với không gian mở rộng, dễ dàng sửa chữa, thêm bớt nội dung.
Câu 9: Sơ đồ tư duy gồm các thành phần:
A. Mở bài, thân bài, kết bài.
B. Chương, bài, mục.
C. Văn bản ngắn gọn, hình ảnh, đường nối.
D. Con người, đồ vật, khung cảnh, …
Câu 1: Khi dùng Internet, chúng ta không thể:
A. Bị bắt nạt, đe dọa bởi những người lạ.
Câu 2: Lời khuyên nào sai khi em muốn bảo vệ máy tính của mình?
A. Luôn đăng xuất các tài khoản khi đã dùng xong.
Câu 3: Đâu là thông điệp lừa đảo:
A. Bạn nhận được một món quà từ người bạn dấu tên, bấm vào link để nhận…
Câu 4: Đâu không phải là quy tắc sử dụng Internet an toàn?
A. Giữ an toàn.
Câu 5: Em nên làm gì với các mật khẩu dùng trên mạng của mình?
A. Cho bạn bè biết mật khẩu để nếu quên còn hỏi bạn.
Câu 6: Sơ đồ tư duy là gì?
A. Là phương pháp trình bày thông tin một cách trực quan bằng cách sử dụng văn bản, hình ảnh và các đường nối.
Câu 7: Nhược điểm của việc tạo sơ đồ tư duy theo cách thủ công trên giấy là gì?
A. Hạn chế khả năng sáng tạo.
Câu 8: Phát biểu nào không phải là ưu điểm của việc tạo sơ đồ tư duy bằng phần mềm máy tính?
A. Có thể chia sẻ được cho nhiều người.
Câu 9: Sơ đồ tư duy gồm các thành phần:
A. Mở bài, thân bài, kết bài.
B. Chương, bài, mục.
C. Văn bản ngắn gọn, hình ảnh, đường nối.
D. Con người, đồ vật, khung cảnh, …
1:Em thực hiện biện pháp nào để bảo vệ thông tin máy tính 2: tại sao cần bảo vệ thông tin và có trách nhiệm với mỗi thông tin đưa lên mạng internet 3: Theo em mặt trái của internet là gì? Với máy tính và phần mềm trình chiếu, em không thể tạo ra sản phẩm nào dưới đây A: Tạo các album ảnh lưu niệm cho lớp B: Vẽ các hình ảnh vui nhộn C: Tạo bài thuyết trình về tác hại của ma túy D: Tạo và in các tờ rơi cho 1 shop thời trang
1: Một mạng máy tính gồm những gì?
2: Thông tin khi được đưa vào máy tính để mã hoá gồm những thông tin nào?
3: Kết quả của việc tìm kiếm bằng máy tìm kiếm là gì
4:: Để có thể bảo vệ máy tính của mình khỏi virus, em không nên làm những công việc nào?
5: Địa chỉ thư điện tử có cú pháp dạng gì?
: Để có thể bảo vệ máy tính của mình khỏi virus, em không nên làm những công việc nào?
1. Hai hoặc nhiều máy tính được kết nối với nhau
2. Mã hoá thông tin là quá trình đưa thông tin vào máy tính để lưu trữ, xử lí được thông tin, thông tin phải biến đổi thành dãy bit.
3. Kết quả máy tìm kiếm là danh sách các liên kết. Các liên kết có thể là văn bản, hình, ảnh hoặc video
4.Để bảo vệ máy tính, ta chỉ nên xóa thư từ người lạ, không rõ nội dung; cần giữ lại thư của người quen nếu có việc cần thiết
5. hơi khó chx lm đc
1. Mạng máy tính bao gồm 3 thành phần chính:
- Các máy tính được dùng để kết nối với nhau.
- Các thiết bị mạng dùng để kết nối các máy tính với nhau.
- Phần mềm cho phép thực hiện công việc trao đổi thông tin giữa các máy tính.
2.
Mã hoá thông tin là quá trình đưa thông tin vào máy tính để lưu trữ, xử lí được thông tin, thông tin phải biến đổi thành dãy bit.
3. danh sách các liên kết trỏ đến trang web có chứa từ khóa tìm kiếm
4. Nên xóa tất cả thư trong hộp thư đến
5. < Tên đăng cập > @ < Tên máy chủ lưu hộp thư >
Em thực hiện biện pháp nào để bảo vệ thông tin máy tính
Khi muốn mua máy tính, em truy cập Internet để biết thông tin về các loại máy tính và có giá cả trong các cửa hàng. Như vậy, em đã sử dụng dịch vụ hoặc ứng dụng nào trên Internet? Giải thích lí do
Câu 1: Em cần biết thông tin gì của người mà em muốn gửi thư điện tử cho họ . địa chỉ email của người nhận
Câu 2: Các thiết bị: Máy tính, máy in, điện thoại thuộc thành phần nào của mạng máy tính? Đầu cuối
Câu 3: Cách nhanh nhất để tìm thông tin trên WWW mà không biết địa chỉ là gì . sử dụng máy tìm kiếm
Câu 4: Bao nhiêu ‘bít’ tạo thành một ‘byte’.8
Câu 5: Thiết bị nào của máy tính được ví như bộ não của con người. Cpu?
Câu 6: Mạng máy tính không cho phép người sử dụng chia sẻ gì bàn phím, chuột?
Câu 7: Kết quả của việc nhìn thấy hoặc nghe thấy ở con người được xếp vào hoạt động nào trong quá trình xử lí thông tin. Thu nhận thông tin?
Câu 8: Thông tin là gì. Thông tin là những j đem lại hiểu bt cho con người về thế giới xung quanh và chính bản than mình ?
Câu 9: Một mạng máy tính gồm những gì?
Câu 10: Hình ảnh sau đây cho em biết là ta đang thực hiện công việc gì trên mạng Internet. Học onl ?
Câu 11: Hình ảnh sau đây cho em biết là ta đang thực hiện công việc gì trên mạng Internet. Mua sắm trực tuyến?
Câu 12: Thông tin khi được đưa vào máy tính để mã hoá gồm những thông tin nào?
Câu 13: Kết quả của việc tìm kiếm bằng máy tìm kiếm là gì . danh sách các liên kết đến?
Câu 14: Để có thể bảo vệ máy tính của mình khỏi virus, em không nên làm những công việc nào?
Câu 15: Khả năng lưu trữ của một thiết bị nhớ được gọi là gì? Dung lượng
Câu 16: Địa chỉ thư điện tử có cú pháp dạng gì?
Câu 17: Trong các tên Mozilla Firefox, Wndows Explorer, Internet Explorer, Google Chrome, tên nào không phải là tên của trình duyệt web?
Câu 18: Bạn Khoa sử dụng bảng kết quả vẽ biểu đồ trên giấy như sau:
Tờ giấy của bạn Khoa đóng vai trò là gì. Vật mang tinh
Câu 19: Em chỉ nên mở thư điện tử được gửi đến từ những người nào em cảm thấy an toàn?
Câu 20: Điền cụm từ còn thiếu vào ba chấm (….) :
“Em có thể tìm kiếm thông tin trên Internet…………….” Bằng cách sử dụng máy tìm kiếm
Câu 21: Đây là trình duyệt web gì?
Câu 22: Cho hình ảnh sau, em hãy xác định dung lượng của thiết bị thẻ nhớ trong hình ảnh?
Câu 23: Máy tìm kiếm là gì?
Câu 24: Phần mềm giúp người sử dụng truy cập các trang web trên Internet gọi là gì?
Câu 25: Tên của máy tìm kiếm mà em biết?
Câu 26: Ví dụ về việc sử dụng máy tính giúp em làm tăng hiệu quả trong việc học tập?
Câu 27: Để tìm kiếm thông tin về virus Corona, em sử dụng từ khoá nào để thu hẹp phạm vi tìm kiếm nhất?
Câu 28: Các thao tác lập luận, giải thích, phân tích, phán đoán, tưởng tượng,... của con người được xếp vào hoạt động nào trong quá trình xử li thông tin?
Câu 29: Nhà bạn Nam và An ở xa nha, hai bạn đang sử dụng máy tính để nói chuyện với nhau. Theo em, hai bạn sử dụng thiết bị kết nối nào để kết nối mạng?
Câu 30: Bạn An sử dụng số liệu của bảng để vẽ biểu đồ trên giấy như sau:
Việc làm của bạn An thuộc những hoạt động nào trong các hoạt động quá trình xử lý thông tin?
Câu 31: Máy tính kết nối với nhau để làm gì?
Câu 32: Bàn phím, chuột, máy quét và webcam là những ví dụ về loại thiết bị nào của máy tính?
Câu 33: Hình ảnh sau đây cho em biết là ta đang thực hiện công việc gì trên mạng Internet?
Câu 34: Từ khoá là gì?
Câu 35: Số 7 sau khi thực hiện mã hoá xong thì ta được dãy số là gì?
Câu 36: Đơn vị đo dung lượng thông tin nhỏ nhất là gì?
Câu 37: Một thẻ nhớ 4 GB lưu trữ được khoảng bao nhiêu ảnh 512 KB?
Câu 38: Thiết bị nào có chức năng phát sóng giúp cho các thiết bị không dây có thể kết nối vào mạng?
Câu 39: Tiếng trống trường vang lên cho em thu nhận thông tin bằng giác quan nào?
Câu 40: Địa chỉ thư điện tử bắt buộc phải có kí hiệu nào?
Câu 41: Hãy nêu các thành phần cơ bản của mạng máy tính?
Câu 42: Em hãy nêu ví dụ về lợi ích của Internet trong việc phục vụ học tập của học sinh?
Câu 43: Bố/mẹ em muốn kết nối máy tính với Internet, em hãy tư vấn cho bố/mẹ em việc cần làm thích hợp?
Câu 44: Khi nghi ngờ thư điện tử nhận được là thư rác, em sẽ xử lí như thế nào?
Câu 45: Khi đăng kí thành công một tài khoản thư điện tử, em cần nhớ gì để có thể đăng nhập vào lần sau?
Câu 46: Vì sao dữ liệu khi đưa vào máy tính phải được mã hoá?
Câu 47: World Wide Web là gì?
Câu 48: Bit là gì?
Câu 49: Theo em, bệnh “nghiện Internet" có những biểu hiện như thế nào?
Câu 50: Hình ảnh sau đây cho em biết là ta đang thực hiện công việc gì trên mạng Internet?
Câu 51: Trong trang web, liên kết (hay siêu liên kết) là gì?
Câu 52: Các thao tác nói, chia sẻ, thông báo, tuyên truyền, biểu đạt, trò chuyện,... của con người được xếp vào hoạt động nào trong quá trình xử li thông tin?
Câu 53: Bao nhiêu ‘byte’ tạo thành một ‘kilobyte’?
Câu 54: Khi đặt mật khẩu cho thư điện tử của mình, em nên đặt mật khẩu như thế nào để đảm bảo tính bảo mật?
Câu 55: Thế nào là vật mang tin?
Câu 56: Dữ liệu được máy tính lưu trữ dưới dạng gì?
Câu 57: Để kết nối với Internet, máy tính phải được cài đặt và cung cấp dịch vụ bởi ai?
Câu 58: Thao tác ghi nhớ và cất giữ tài liệu của con người được xếp vào hoạt động nào trong quá trình xử lí thông tin?
Câu 59: Mỗi website bắt buộc phải có gì mới truy cập được website đó?
Câu 60: Em hãy chọn một cụm từ cho dưới đây vào hình ảnh tương ứng sau cho đúng?
Bảo vệ thông tin máy tính là đảm bảo sao cho các tệp được lưu trong máy tính?
A. Không bị hỏng và có thể chạy hoặc mở lại được để sử dụng
B. Không bị xoá ngoài ý muốn
C. Không bị sao chép mà không được sự đồng ý của người sở hữu thông tin
D. Cả A, B và C
Bảo vệ thông tin máy tính là đảm bảo sao cho các tệp được lưu trong máy tính?
A. Không bị hỏng và có thể chạy hoặc mở lại được để sử dụng
B. Không bị xoá ngoài ý muốn
C. Không bị sao chép mà không được sự đồng ý của người sở hữu thông tin
D. Tất cả các đáp án