chính quyền phong kiến phương bắn nắm đọc quyền và kiểm soát gắt các mặt hàng nào ở nước ta
Hậu quả của chính sách bóc lột tàn bạo của nhà Hán là gì ? Vì sao chính quyền đô hộ nắm độc quyền và kiểm soát gắt gao về sắt
Chính quyền đô hộ kiểm soát rất gắt gao và nắm độc quyền về sắt, nhưng nhân dân ta vẫn sản xuất được nhiều công cụ, dụng cụ, vũ khí bằng sắt. (Đọc kĩ mục 2 của bài 19 - trang 53 - 54 - SGKLS6 lấy dẫn chứng khẳng định điều đó). Nhanh mnh tick 3 cai
Lịch sử 6
Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (giữa thế kỉ I - giữa thế kỉ VI) SBT trang 46
a) Chính quyền đô hộ kiểm soát rất gắt gao và nắm độc quyền về sắt, nhưng nhân dân ta vẫn sản xuất được nhiều công cụ, dụng cụ, vũ khí bằng sắt. (Đọc kĩ mục 2 của bài 19 - trang 53 - 54 - SGKLS6 lấy dẫn chứng khẳng định điều đó).
b) Hãy đánh dấu x vào ô trống đầu câu trả lời đúng
Chính quyền đô hộ kiểm soát gắt gao, đánh thuế nặng vào sắt là vì:
Theo tớ câu trả lời đúng nhất là :
B. Chính quyền đô hộ phải kiểm soát nghiêm ngặt vì sợ nhân dân ta rèn đúc được nhiều vũ khí tốt để chống lại chúng.
Chính quyền phương Bắc nắm độc quyền về các mặt hàng nào ?
A.Muối.
B.Sắt và muối.
C.Sắt.
D.Gạo, muối.
Đâu không phải chính sách bóc lột về kinh tế các triều đại phong kiến phương Bắc áp dụng ở nước ta trong thời Bắc thuộc?
Nắm độc quyền về muối và sắt.
Sử dụng chế độ tô thuế.
Bắt cống nạp sản vật.
Bắt nhổ lúa trồng đay.
vì sao chính quyền phong kiến phương bắc lại nắm độc quyền về muối và sắt?
Tham khảo: Nhà Hán nắm độc quyền về sắt nhằm mục đích kìm hãm sự phát triển về kinh tế của đất nước ta, ngăn cản sự đấu tranh của nhân dân ta chống lại chúng ( Sắt là Kim loại sắc bén nhất để nhân dân ta tạo công cụ lao động và vũ khí chống lại kẻ thù ).
Refer:
Nhà Hán nắm độc quyền về sắt nhằm mục đích kìm hãm sự phát triển về kinh tế của đất nước ta, ngăn cản sự đấu tranh của nhân dân ta chống lại chúng ( Sắt là Kim loại sắc bén nhất để nhân dân ta tạo công cụ lao động và vũ khí chống lại kẻ thù ).Tham khảo :
Nhà Hán nắm độc quyền về sắt nhằm mục đích kìm hãm sự phát triển về kinh tế của đất nước ta, ngăn cản sự đấu tranh của nhân dân ta chống lại chúng ( Sắt là Kim loại sắc bén nhất để nhân dân ta tạo công cụ lao động và vũ khí chống lại kẻ thù ).
Đâu không phải chính sách bóc lột về kinh tế các triều đại phong kiến phương Bắc áp dụng ở nước ta trong thời Bắc thuộc?
A. Sử dụng chế độ tô thuế.
B. Bắt cống nạp sản vật.
C. Nắm độc quyền về muối và sắt.
D. Bắt nhổ lúa trồng đay.
tại sao chính quyền phong kiến phương bắc nắm độc quyền về sắt và ngoại thương
Vì chúng ko muốn nhân dân ta nổi dậy ( vì sắt để đúc vũ khí ) và muốn nước ta nghèo đói ( vì ngoại thương là buôn bán ngoài nước )
Vì khi không có thuế sắt thì ta sẽ rèn vũ khí và đứng dậy trả thù nên chúng đánh mạnh thuế hồi đó là sắt
Ngoại thương : Ta trao đổi hàng hóa sẽ kiếm nhiều lợi nhuận , có tiền mua thuế sắt rèn vũ khí , thuế ngoiaj thương còn nặng hơn
Việc chính quyền đô hộ Hán nắm độc quyền sắt và đặt chức quan kiểm soát việc khai thác và mua bán sắt nói lên điều gì?
A. Sự thâu tóm.
B. Sự vơ vét tàn bạo.
C. Chính sách thâm độc nhằm hạn chế phát triển sản xuất và quốc phòng ở Giao châu.
D. Tính độc quyền.