đặc điểm cấu tạo nào của chim giúp giảm trọng lượng cơ thể khi bay?
Đặc điểm cấu tạo cơ thể của chim bồ câu để làm giảm tỉ trọng cơ thể nhằm thích nghi với đời sống bay?
- Thân hình thoi → giảm sức cản không khí khi bay.
- Chi trước biến thành cánh → quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.
- Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau → giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.
- Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng → làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên 1 diện tích rộng.
- Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp → giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.
- Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng → làm đầu chim nhẹ.
- Cổ dài khớp đầu với thân → phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.
*Đặc điểm cấu tạo cơ thể của chim bồ câu để làm giảm tỉ trọng cơ thể nhằm thích nghi với đời sống bay là:
- Thân chim bồ câu hình thoi==>làm giảm sức cản của không khí khi bay.
- Chi trước biến thành cánh ==>tác dụng như quạt gió (động lực của sự bay), làm cản không khí khi hạ cánh.
- Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau ==> giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.
- Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng → làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên 1 diện tích rộng.
- Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp ==>giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.
- Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng ==>làm đầu chim nhẹ.
- Cổ dài khớp đầu với thân ==> phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.
Đặc điểm nào của chim giúp nó giảm trọng lượng khi bay
A. Không có răng
B. Có túi khí
C. Không có bóng đái
D. Tất cả các đặc điểm trên đều đúng
Chim có xu hướng làm nhẹ trọng lượng cơ thể để phù hợp với lối sống bay lượn, như không có răng, không có bóng đái, có các túi khí, con cái có ống dẫn trứng phải tiêu giảm…
→ Đáp án D
cấu tạo trong của chim bồ câu có vai trò làm giảm trọng lượng cơ thể phù hợp với chức năng bay
- Thân hình thoi \(\rightarrow\) giảm sức cản không khí khi bay.
- Chi trước biến thành cánh \(\rightarrow\) quạt gió(động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.
- Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau \(\rightarrow\) giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.
- Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng \(\rightarrow\) làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên 1 diện tích rộng.
- Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp \(\rightarrow\) giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.
- Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng \(\rightarrow\) làm đầu chim nhẹ.
- Cổ dài khớp đầu với thân \(\rightarrow\) phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.
túi khí tham gia vào hô hấp giúp giảm nhẹ trọng lượng cơ thể
mk thấy học nhớ mỗi vậy
Câu 1. Hình dạng thân của chim bồ câu hình thoi có ý nghĩa như thế nào?
A. Giúp giảm trọng lượng khi bay.
B. Giúp tạo sự cân bằng khi bay.
C. Giúp giảm sức cản của không khí khi bay.
D. Giúp tăng khả năng trao đổi khí của cơ thể khi bay.
Câu 2. Ở chim bồ câu, tuyến ngoại tiết nào có vai trò giúp chim có bộ lông mượt và không thấm nước?
A. Tuyến phao câu.
B. Tuyến mồ hôi dưới da.
C. Tuyến sữa.
D. Tuyến nước bọt.
Câu 3. Phát biểu nào sau đây về chim bồ câu là sai?
A. Là động vật hằng nhiệt.
B. Bay kiểu vỗ cánh.
C. Không có mi mắt.
D. Nuôi con bằng sữa diều.
Câu 4. Phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói về sự sinh sản ở chim bồ câu?
A. Chim mái nuôi con bằng sữa tiết ra từ tuyến sữa.
B. Chim trống ấp trứng.
C. Khi đạp mái, manh tràng của chim trống lộn ra ngoài tạo thành cơ quan sinh dục tạm thời.
D. Quá trình thụ tinh diễn ra ngoài cơ thể.
Câu 5. Lông ống ở chim bồ câu có vai trò gì?
A. Giữ nhiệt.
B. Làm cho cơ thể chim nhẹ.
C. Làm cho đầu chim nhẹ.
D. Làm cho cánh chim khi dang ra có diện tích rộng.
Câu 6. Điển từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau :
Mỗi lứa chim bồ câu đẻ …(1)…, trứng chim được bao bọc bởi …(2)… .
A. (1) : 2 trứng ; (2) : vỏ đá vôi
B. (1) : 5 – 10 trứng ; (2) : màng dai
C. (1) : 2 trứng ; (2) : màng dai
D. (1) : 5 – 10 trứng ; (2) : vỏ đá vôi
Câu 7. Cấu tạo của chi sau của chim bồ câu gồm
A. 1 ngón trước, 3 ngón sau, có vuốt.
B. 2 ngón trước, 2 ngón sau, không vuốt.
C. 3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt.
D. 4 ngón trước, 1 ngón sau, không vuốt.
Câu 8. Đuôi ở chim bồ câu có vai trò gì?
A. Bánh lái, định hướng bay cho chim.
B. Làm giảm sức cản không khí khi bay.
C. Cản không khí khi bay
D. Tăng diện tích khi bay.
Câu 9. Phát biểu nào sau đây về thằn lằn bóng đuôi dài là đúng?
A. Không có mi mắt thứ ba.
B. Không có đuôi.
C. Da khô, có vảy sừng bao bọc.
D. Vành tai lớn.
Câu 10. Yếu tố nào dưới đây giúp thằn lằn bóng đuôi dài bảo vệ mắt, giữ nước mắt để màng mắt không bị khô?
A. Mắt có mi cử động, có nước mắt.
B. Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu.
C. Da khô và có vảy sừng bao bọc.
D. Bàn chân có móng vuốt.
Câu 11. Đặc điểm nào dưới đây đúng khi nói về sinh sản của thằn lằn bóng đuôi dài?
A. Thụ tinh trong, đẻ con.
B. Thụ tinh trong, đẻ trứng.
C. Con đực không có cơ quan giao phối chính thức.
D. Thụ tinh ngoài, đẻ con.
Câu 12. Đặc điểm nào dưới đây không có thằn lằn bóng đuôi dài?
A. Vảy sừng xếp lớp.
B. Màng nhĩ nằm trong hốc tai ở hai bên đầu.
C. Bàn chân gồm có 4 ngón, không có vuốt.
D. Mắt có mi cử động, có nước mắt.
Câu 13. Phát biểu nào sau đây về thằn lằn bóng đuôi dài là đúng?
A. Ưa sống nơi ẩm ướt.
B. Hoạt động chủ yếu vào ban ngày, con mồi chủ yếu là sâu bọ.
C. Là động vật hằng nhiệt.
D. Thường ngủ hè trong các hang đất ẩm ướt.
Câu 14. Trứng của thằn lằn bóng đuôi dài được thụ tinh ở
A. Trong cát.
B. Trong nước.
C. Trong buồng trứng của con cái.
D. Trong ống dẫn trứng của con cái.
Câu 15. Thằn lằn bóng đuôi dài thường trú đông ở
A. Gần hô nước.
B. Đầm nước lớn.
C. Hang đất khô.
D. Khu vực đất ẩm, mềm, xốp.
Câu 16: Hiện nay, trên thế giới có khoảng bao nhiêu loài chim?
A. 4000 loài. B. 5700 loài.
C. 6500 loài. D. 9600 loài.
Câu 17: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của nhóm chim chạy?
A. Cánh ngắn, yếu; chân cao, to khỏe; chân có hai hoặc ba ngón.
B. Bộ xương cánh dài và khỏe; lông nhỏ, ngắn, dày và không thấm nước.
C. Cánh phát triển; chân có bốn ngón.
D. Chân yếu, cánh to, khỏe.
Câu 18: Hiện nay, loài chim nào có kích thước lớn nhất thế giới?
A. Ngỗng Canada.
B. Đà điểu châu Phi.
C. Bồ nông châu Úc.
D. Chim ưng Peregrine.
Câu 19: Đặc điểm nào dưới đây không có ở các đại diện của bộ Gà?
A. Mỏ ngắn, khỏe.
B. Cánh ngắn, tròn.
C. Màng bơi rộng nối liền ba ngón trước.
D. Kiếm mồi bằng cách bới đất, ăn hạt, cỏ non, chân khớp,…
Câu 20: Động vật nào dưới đây không thuộc bộ Gà?
A. Vịt trời. B. Công. C. Trĩ sao. D. Gà rừng.
Có 20 câu bạn chia thành 10 câu một nha
Câu 1. Hình dạng thân của chim bồ câu hình thoi có ý nghĩa như thế nào?
A. Giúp giảm trọng lượng khi bay.
B. Giúp tạo sự cân bằng khi bay.
C. Giúp giảm sức cản của không khí khi bay.
D. Giúp tăng khả năng trao đổi khí của cơ thể khi bay.
Câu 2. Ở chim bồ câu, tuyến ngoại tiết nào có vai trò giúp chim có bộ lông mượt và không thấm nước?
A. Tuyến phao câu.
B. Tuyến mồ hôi dưới da.
C. Tuyến sữa.
D. Tuyến nước bọt.
Câu 3. Phát biểu nào sau đây về chim bồ câu là sai?
A. Là động vật hằng nhiệt.
B. Bay kiểu vỗ cánh.
C. Không có mi mắt.
D. Nuôi con bằng sữa diều.
Câu 4. Phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói về sự sinh sản ở chim bồ câu?
A. Chim mái nuôi con bằng sữa tiết ra từ tuyến sữa.
B. Chim trống ấp trứng.
C. Khi đạp mái, manh tràng của chim trống lộn ra ngoài tạo thành cơ quan sinh dục tạm thời.
D. Quá trình thụ tinh diễn ra ngoài cơ thể.
Câu 5. Lông ống ở chim bồ câu có vai trò gì?
A. Giữ nhiệt.
B. Làm cho cơ thể chim nhẹ.
C. Làm cho đầu chim nhẹ.
D. Làm cho cánh chim khi dang ra có diện tích rộng.
Câu 6. Điển từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau :
Mỗi lứa chim bồ câu đẻ …(1)…, trứng chim được bao bọc bởi …(2)… .
A. (1) : 2 trứng ; (2) : vỏ đá vôi
B. (1) : 5 – 10 trứng ; (2) : màng dai
C. (1) : 2 trứng ; (2) : màng dai
D. (1) : 5 – 10 trứng ; (2) : vỏ đá vôi
Câu 7. Cấu tạo của chi sau của chim bồ câu gồm
A. 1 ngón trước, 3 ngón sau, có vuốt.
B. 2 ngón trước, 2 ngón sau, không vuốt.
C. 3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt.
D. 4 ngón trước, 1 ngón sau, không vuốt.
Câu 8. Đuôi ở chim bồ câu có vai trò gì?
A. Bánh lái, định hướng bay cho chim.
B. Làm giảm sức cản không khí khi bay.
C. Cản không khí khi bay
D. Tăng diện tích khi bay.
Câu 9. Phát biểu nào sau đây về thằn lằn bóng đuôi dài là đúng?
A. Không có mi mắt thứ ba.
B. Không có đuôi.
C. Da khô, có vảy sừng bao bọc.
D. Vành tai lớn.
Câu 10. Yếu tố nào dưới đây giúp thằn lằn bóng đuôi dài bảo vệ mắt, giữ nước mắt để màng mắt không bị khô?
A. Mắt có mi cử động, có nước mắt.
B. Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu.
C. Da khô và có vảy sừng bao bọc.
D. Bàn chân có móng vuốt.
C1; c
C2:D
C3;C
C4:A
C5:D
C6:A
C7:C
C8:A
C9;C
C10:A
Nêu đặc điểm cấu tạo trong của chim bồ câu có vai trò làm giảm trọng lượng của cơ thể phù hợp với chức năng ?
Giúp mình với ạ
- Hệ hô hấp có thêm hệ thống túi khí thông với phổi.
- Hệ tuần hoàn cơ tim 4 ngăn máu không bị pha trộn , phù hợp với trao đổi chất mạch ở chim .
- Hệ bài tiết không có bóng đái , làm cơ thể chim nhẹ .
- Chim mái có buồng trứng trái và ống dẫn trứng trái phát triển .
- Não chim phát triển do liên quan đến đời sống và hoạt động phức tạp
câu 15 : hình dạng thân chim bồ câu hình thoi có ý nghĩa như thế nào?
a.giúp giảm trọng lực khi bay
b.giúp giảm sức cản của không khí khi bay
c.giúp tạo sự cân bằng khi bay
d.giúp tăng khả năng trao đổi khí của cơ thể
Nêu cấu tạo ngoài của chim bồ câu?
Đặc điểm cấu tạo nào giúp chim có khối lượng nhẹ khi bay?
- Thân hình thoi → giảm sức cản không khí khi bay.
- Chi trước biến thành cánh → quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.
- Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau → giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.
- Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng → làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên 1 diện tích rộng.
- Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp → giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.
- Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng → làm đầu chim nhẹ.
- Cổ dài khớp đầu với thân → phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.
-Đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu:
+Thân hình thoi - giảm sức cản không khí khi bay
+Chi trước biến thành cánh-quạt gió, cản không khí khi hạ cánh
+Lông ống có các sợi lông tạo thành phiến mỏng-giúp cho cánh chim khi giang ra tạo một diện tích rộng
+Mỏ sừng-làm cho đầu chim nhẹ
CÁC BN GIÚP MK NHỮNG CÂU SINH HỌC NÀY VỚI MAI MK KIỂM TRA RỒI!!!!
1. Phổi thằn lằn hoàn chỉnh hơn phổi ếch ở đặc điểm nào?
2. Thỏ bậc nhảy , chạy nhanh là nhờ có cấu tạo cơ thể như thế nào?
3. Trên thế giới có khoảng bao nhiêu loài bò sát?
4. Kể tên những động vật thuộc bộ guốc chẵn , guốc lẻ .
5. Nêu đặc điểm của bộ gà.
6. Kể tên ba bộ phổ biến của lớp bò sát.
7. Nêu đặc điểm kiểu bay vỗ cánh của chim.
8. Tim của chim bbồ câu có cấu tạo tiến hóa và thích nghi với đời sống bay như thế nào?
9. Kể tên các đại diện thuộc bộ có vảy.
10. Nêu dặc điểm hệ tuần hoàn của thằn lằn.
11. Nêu đặc diểm cấu tạo của bộ rùa
12. Điểm giống nhau giữa chim và thú
13. Kể tên các dại diện của nhóm chim bay.
lâu lắm bn ơi thà tra google còn hơn bn
TUI CÓ THỂ GIÚP NHƯNG ĐÂY LÀ TOÁN CHỨ KO PHẢI SINH
ÔNG TOÁN TRỪ Đ ĐẤY