Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
First Love
Xem chi tiết
Trương Tuấn Kiệt
24 tháng 10 2015 lúc 8:52

2A-A=(23+23+24+25+....+22014+22015)-(22+22+23+24+......+22014)

      A=22015=210.22005= 1024.22005 chia hết cho 1024 (đpcm) 

ID Mini World: 71156040
Xem chi tiết

Theo tớ câu b) sai cậu à

b) 106 - 57 chia hết cho 59

Đấy là theo tớ sai thì thôi nha

Chúc cậu hok tốt ~

Khách vãng lai đã xóa

a) Ta có : 87 - 218  = ( 23)- 217+ 1

=> 8- 218 = 23 x 7 - 217 x  21

=> 87 - 218 = 221 - 217 x 2

=> 87 - 218 = 217 + 4 - 217 x 2

=> 87 - 218 = 217 x 24 - 217 x 2

=> 87 - 218 = 217 x ( 24 - 2 )

=> 87 - 218 = 217 x ( 16 - 2 )

=> 87 - 218 = 217 x 14

=> 87 - 218 chia hết cho 4 ( vì phân tích có thừa số 14 )

b) Ta có : 106 - 57 = ( 2 x 5 )6 - 56 + 1

=> 106 - 57 = 26 x 56 - 56 x 51

=> 10- 57 = 56 x ( 2- 51 )

=> 106 - 57 = 56 x ( 64 - 5 )

=> 106 - 57 = 5x 59

=> 106 - 57 chia hết cho 59 ( vì phân tích ra có thừa số 59 )

Khách vãng lai đã xóa

Câu a) là chia hết cho 14 nha viết nhầm 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Lên Ngọc Khôi
Xem chi tiết
Trần Nguyên
16 tháng 1 2016 lúc 10:34

1-3+5-7+....+2009-2011+2013

=-2+(-2)+....+(-2)+2013

       cÓ 503 SỐ HẠNG

=(-2).503 +2013

=1007

 

*Nước_Mắm_Có_Gas*
Xem chi tiết
Gauss
30 tháng 10 2017 lúc 21:42

                                                                           Bài giải

Theo bài ra, ta có: a+b chia hết cho 11 và a^2+b^2 chia hết cho 11

a^2+b^2 = a.a+b.b chia hết cho 11 => a chia hết cho 11, b chia hết cho 11 => a^3+a^3=a.a.a+b.b.b cũng chia hết cho 11

K CHO MÌNH NHÉ !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

long
30 tháng 10 2017 lúc 21:36

I don't know

*Nước_Mắm_Có_Gas*
Xem chi tiết
ưertyuuj5
Xem chi tiết
Thái Hoàng
24 tháng 1 2017 lúc 15:36

Do số ước của số chính phương bao giờ cũng là số lẻ

Mà số ước của số trên là (3+1)x(2+1)( thực ra là (3+1) x ( 2+1 ) x (2+1) x (2 + 1) x( 2 + 1) )=324 là số chẵn 

=> Số trên ko là số chính phương ( diều cần chứng minh )

K mk nha mk nhanh nhất

Quỳnh Chi Nguyễn Ngọc
Xem chi tiết
Blue Moon
20 tháng 12 2018 lúc 22:07

Bài 1:

Ta có: \(2+2^2+2^3+...+2^{2010}=2\left(1+2\right)+2^3\left(1+2\right)+...+2^{2009}\left(1+2\right).\)

\(=3\left(2+2^3+...+2^{2009}\right)⋮3\)

\(2+2^2+2^3+...+2^{2010}=2\left(1+2+4\right)+2^4\left(1+2+4\right)+...+2^{2008}\left(1+2+4\right)\)

\(=7\left(2+2^4+...+2^{2008}\right)⋮7\)

bài 2:

Gọi d là ƯCLN của 2n+3 và 3n+4 \(\left(d\inℕ^∗\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+3⋮d\\3n+4⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}6n+9⋮d\\6n+8⋮d\end{cases}\Rightarrow}1⋮d\Rightarrow d=1}\)

\(\RightarrowƯCLN\left(2n+3;3n+4\right)=1\)

\(\Rightarrow\)2n+3 và 3n+4 là 2 số nguyên tố cùng nhau

Nguyễn Hà Phương
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
4 tháng 7 2016 lúc 22:26

\(ĐặtA=\frac{3}{2^2}+\frac{4}{2^3}+...+\frac{2014}{2^{2013}}+\frac{2015}{2^{2014}}\)

\(2A=\frac{3}{2}+\frac{4}{2^2}+...+\frac{2014}{2^{2012}}+\frac{2015}{2^{2013}}\)

\(2A-A=\left(\frac{3}{2}+\frac{4}{2^2}+...+\frac{2014}{2^{2012}}+\frac{2015}{2^{2013}}\right)-\left(\frac{3}{2^2}+\frac{4}{2^3}+...+\frac{2014}{2^{2013}}+\frac{2015}{2^{2014}}\right)\)

\(A=\frac{3}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^{2012}}+\frac{1}{2^{2013}}-\frac{2015}{2^{2014}}\)

\(2A=3+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{2011}}+\frac{1}{2^{2012}}-\frac{2015}{2^{2013}}\)

\(2A-A=\left(3+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{2011}}+\frac{1}{2^{2012}}-\frac{2015}{2^{2013}}\right)-\left(\frac{3}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^{2012}}+\frac{1}{2^{2013}}-\frac{2015}{2^{2014}}\right)\)

\(A=3+\frac{1}{2}-\frac{2015}{2^{2013}}-\frac{3}{2}-\frac{1}{2^{2013}}+\frac{2015}{2^{2014}}\)

\(A=2-\frac{2015}{2^{2013}}-\frac{1}{2^{2013}}+\frac{2015}{2^{2014}}\)

\(A=2-\frac{4030}{2^{2014}}-\frac{2}{2^{2014}}+\frac{2015}{2^{2014}}\)

\(A=2-\frac{4032}{2^{2014}}+\frac{2015}{2^{2014}}\)

\(A=2-\frac{2017}{2^{2014}}< 2\)

=> đpcm

Lê Thị Hoa Lê
5 tháng 7 2016 lúc 21:04

Bài này dễ thôi mà nhưng mình chỉ gợi ý thôi nhé! Bạn phải đổi phần mẫu số ra đã nhé ! *CỐ LÊN*

nguyễn lê phương huyền
Xem chi tiết
Đặng Thành Đô
13 tháng 2 2020 lúc 22:02

a, s1 có 2015 hạng tử

=> s1= (2014:2).-1+2015=1007.(-1)+2015=1008

Khách vãng lai đã xóa
✰๖ۣۜŠɦαɗøω✰
16 tháng 2 2020 lúc 10:05

Lời giải:

a,S1=1+(-2)+3+(-4)+...+(-2014)+2015

=(1-2)+(3-4)+...+(2013-2014)+2015

=-1+(-1)+...+(-1)+2015

=-1.1007+2015

=(-1007)+2015

=1008

b,S2=(-2)+4+(-6)+8+...+(-2014)+2016

=(-2+4)+(-6+8)+...+(-2014+2016)

=2+2+...+2

=2.504

=1008

c,S3=1+(-3)+5+(-7)+...+2013+(-2015)

=(1-3)+(5-7)+...+(2013-2015)

=(-2)+(-2)+...+(-2)

=(-2).504

=-1008

d,S4=(-2015)+(-2014)+(-2013)+...+2015+2016

=(-2015+2015)+...+0+2016

=0+...+0+2016

=2016

STUDY WELL !

Khách vãng lai đã xóa
Hồ Ngọc Minh Phương
20 tháng 2 2020 lúc 21:05

Cô ơi dấu hiệu chia hết cho 5 em mở không được

Khách vãng lai đã xóa