Những câu hỏi liên quan
mỹ ngân ngô
Xem chi tiết
bùi thị anh thư
Xem chi tiết
Phuong Phuong
26 tháng 4 2016 lúc 19:48

mk cũng đang vướng bài này, ai biet thi chi luon mk vs

linh doan
25 tháng 9 2017 lúc 19:33

uh,mk nghĩ mãi hông ra

Chu Bá Hiếu
Xem chi tiết
Đoàn Thu Thuỷ
Xem chi tiết
Yen Nhi
15 tháng 1 2022 lúc 13:39

Answer:

C O B A N M

a) Ta có:

Góc NOC = 180 độ - góc MON - góc MOB

Góc NOC = 180 độ - góc MBO - góc MOB

Góc NOC = góc BMO

Xét tam giác MBO và tam giác OCN

Góc MBO = góc OCN = 60 độ 

Góc BMO = góc NOC

=> Tam giác MBO ~ tam giác OCN (g-g) 

=> \(\frac{MO}{ON}=\frac{BO}{CN}=\frac{MB}{OC}\)

b) Do O là trung điểm BC => OC = BO

\(\Rightarrow\frac{MO}{ON}=\frac{MB}{OB}\)

\(\Rightarrow\frac{MO}{MB}=\frac{ON}{OB}\)

\(\Rightarrow\frac{OB}{NO}=\frac{MB}{MO}\)

Xét tam giác OBM và tam giác NOM

Góc OBM = góc NOM = 60 độ

\(\frac{MB}{MO}=\frac{OB}{NO}\)

=> Tam giác OBM ~ tam giác NOM (c-g-c)

=> Góc OMB = góc OMN

=> MO là tia phân giác góc BMN

Khách vãng lai đã xóa
nguyen thi thuy linh
Xem chi tiết
Tiến Nguyễn Minh
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
28 tháng 3 2020 lúc 15:52

A B C H M O G N

Gọi M là trung điểm BC ; N là điểm đối xứng với H qua M.

M là trung điểm của BC và HN nên BNCH là hình bình hành

\(\Rightarrow NC//BH\)

Mà \(BH\perp AC\Rightarrow NC\perp AC\)hay AN là đường kính của đường tròn ( O ) 

Dễ thấy OM là đường trung bình \(\Delta AHN\) suy ra \(OM=\frac{1}{2}AH\)

M là trung điểm BC nên OM \(\perp\)BC

Xét \(\Delta AHG\)và \(\Delta OGM\)có :

\(\widehat{HAG}=\widehat{GMO}\)\(\frac{GM}{GA}=\frac{OM}{HA}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\Delta AGH~\Delta MOG\left(c.g.c\right)\Rightarrow\widehat{AGH}=\widehat{MGO}\)hay H,G,O thẳng hàng

Khách vãng lai đã xóa
Thanh Tùng DZ
28 tháng 3 2020 lúc 21:50

A B C D M N P Q E F T S

gọi E,F,T lần lượt là trung điểm của AB,CD,BD

Đường thẳng ME cắt NF tại S

Vì AC = BD \(\Rightarrow EQFP\)là hình thoi \(\Rightarrow EF\perp PQ\)( 1 )

Xét \(\Delta TPQ\)và \(\Delta SEF\)có : \(ME\perp AB,TP//AB\)

Tương tự , \(NF\perp CD;\)\(TQ//CD\)

\(\Rightarrow\Delta TPQ~\Delta SEF\)( Góc có cạnh tương ứng vuông góc )

\(\Rightarrow\frac{SE}{SF}=\frac{TP}{TQ}=\frac{AB}{CD}\)

Mặt khác : \(\Delta MAB~\Delta NCD\Rightarrow\frac{AB}{CD}=\frac{ME}{NF}\)( tỉ số đường cao = tỉ số đồng dạng )

Suy ra : \(\frac{ME}{NF}=\frac{SE}{SF}\)\(\Rightarrow EF//MN\)( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra \(MN\perp PQ\)

Khách vãng lai đã xóa
zZz Cool Kid_new zZz
31 tháng 3 2020 lúc 15:55

Bài 4:

Khách vãng lai đã xóa
Big City Boy
Xem chi tiết
Trịnh Thế Quân
30 tháng 9 2021 lúc 16:39

toi ko biet 

Khách vãng lai đã xóa
ngô thị gia linh
Xem chi tiết
Ngọc Nguyễn
11 tháng 3 2019 lúc 13:27

Ta có : \(\widehat{BOM}\)\(\widehat{MON}\)\(\widehat{NOC}\)\(180^0\) (kề bù)

           \(\widehat{BOM}\)\(60^0\) + \(\widehat{NOC}\)\(180^0\)

           \(\widehat{BOM}\)+  \(\widehat{NOC}\) = \(120^0\)  \(\left(1\right)\)

\(X\text{ét}\)\(\Delta NOC\)có :

   \(\widehat{NOC}\)+  \(\widehat{ONC}\) + \(\widehat{NCO}\)\(180^0\)

   \(\widehat{NOC}\) + \(\widehat{ONC}\) +  \(60^0\) = \(180^0\)

   \(\widehat{NOC}\) + \(\widehat{ONC}\) = \(120^0\) \(\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\)và  \(\left(2\right)\)=) \(\widehat{BOM}\)\(\widehat{ONC}\)

\(X\text{ét}\)\(\Delta OBM\)Và \(\Delta NCO\)có :

         \(\widehat{MBO}\)=  \(\widehat{OCN}\) ( cùng bằng 600 )

      \(\widehat{BOM}\)=  \(\widehat{ONC}\) ( chứng minh trên )

=)   \(\Delta OBM\)đồng dạng với  \(\Delta NCO\)( g-g )

Do \(\Delta OBM\) đồng dạng với  \(\Delta NCO\)

=)   \(\frac{BM}{CO}=\frac{OM}{ON}\)

Mà BO = OC

=) \(\frac{BM}{BO}=\frac{OM}{ON}\)

\(X\text{ét}\)\(\Delta OBM\) Và  \(\Delta NOM\) có :

           \(\frac{BM}{BO}=\frac{OM}{ON}\)

           \(\widehat{B}\)\(=\)\(\widehat{MON}\) (cùng bằng \(60^0\))

  =)  \(\Delta OBM\)đồng dạng với  \(\Delta NOM\) ( c - g - c )

Vân Đỗ
Xem chi tiết