Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Annie Nek

Những câu hỏi liên quan
Vũ Gia Hưng
Xem chi tiết
Đan Thanh Lê
Xem chi tiết
Trịnh Băng Băng
4 tháng 1 2022 lúc 13:43

dài quéngoam

Thanh Ngọc
4 tháng 1 2022 lúc 13:58

Những loại mưa nào được nhắc đến trong bài?

(0.5 Points)

A. mưa rào

B. mưa rào, mưa ngâu

C. mưa bóng mây, mưa đá

D. mưa rào, mưa ngâu, mưa dầm, mưa xuân, mưa phùn, mưa bụi

2.Hình ảnh nào sau đây không miêu tả mưa xuân?

(0.5 Points)

A. Lăng quăng, li ti đậu trên mái tóc.

B. Mưa rào rào như quất vào mặt người qua đường.

C. Mưa dây, mưa rợ như rắc phấn mù mịt.

D. Mưa bụi đọng lại, thành những bọng nước bọc trắng ngần như thủy tinh.

3.Hình ảnh nào miêu tả sức sống của cây cối khi có mưa xuân?

(0.5 Points)

A. Mưa phùn đem mùa xuân đến

B. Vòm trời âm u. Cả đến mảnh trời trên đầu tường cũng không thấy.

C. Mầm cây sau sau, cây nhuội, cây bàng hai bên đường nảy lộc, mỗi hôm trông thấy mỗi khác...

D. Những cây bằng lăng trơ trụi, lẻo khoẻo, thiểu não như cắm cái cọc cắm.

4.Sức sống của cây cối khi có mưa xuân được nói đến trong bài qua hình ảnh của những loài cây nào?

(0.5 Points)

A. mạ, khoai, cà chua, cây sau sau, cây nhuội, bàng, bằng lăng

B. cây sau sau, cây nhuội

C. cây sau sau, cây nhuội, bàng, bằng lăng

D. cây nhuội, bàng, bằng lăng

5.Nội dung của bài văn trên nói về điều gì?

(0.5 Points)

A. Tả mưa phùn, mưa bụi, mưa xuân.

B. Vẻ đẹp của mùa xuân và sức sống của cây cối khi có mưa xuân.

C. Cảnh cây cối đâm chồi nảy lộc.

D. Khung cảnh náo nhiệt, vui tươi khi mùa xuân về.

6.Trong bài văn trên, tác giả đã vận dụng những giác quan nào để quan sát và miêu tả sự vật? 

(0.5 Points)

A. thị giác

B. thị giác, xúc giác

C. thị giác, xúc giác, thính giác

D. thị giác, thính giác

vvzfds
Xem chi tiết
vvzfds
20 tháng 12 2021 lúc 14:54

nhanh nhé

 

Đặng Thị Ngọc Vân
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
15 tháng 2 2023 lúc 19:03

a. BPNT: so sánh và ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.

- So sánh:

Tác dụng: Làm cho hình ảnh "lá tre", "nền trời" trở nên sinh động, được miêu tả cụ thể hóa rõ ràng từ đó tăng giá trị gợi hình và hấp dẫn người đọc.

- Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác:

Tác dụng: giúp cho câu thơ trở nên đa dạng, gợi lên nhiều chiều cảm nhận của tác giả về khung cảnh sau cơn mưa bụi.

b.

Dàn ý:

- Giới thiệu câu thơ phần đọc hiểu.

- Cảm nhận:

+ Khung cảnh: 

-> Ánh nắng: tia nắng dịu dàng áng xuống con đường làng, rọi lên một vẻ đẹp giản dị thân thuộc với em.

-> Bầu trời: ngả màu vàng xanh như lỏng đỏ trứng gà được hòa vào nét mực xanh.

--> Cảnh đẹp huyền ảo, lung linh say đắm lòng người.

-> Con vật, thực vật:

--> Cây bàng rung rinh theo gió, lặng lẽ quan sát cảnh chiều.

--> Tiếng con chim về tổ sau ngày kiếm ăn.

--> ...

-> Hoạt động con người

=> Sd BPTT so sánh, nhân hóa.

- Khẳng định lại vẻ đẹp của khung cảnh này.

Jayna
Xem chi tiết
Phùng Tú Văn
2 tháng 5 2022 lúc 21:44

Câu 1: Thể thơ bốn chữ

Câu 2: Hình ảnh đối lập là "Cua ngoi lên bờ Mẹ em xuống cấy"

Câu 3: Nhấn mạnh về độ nóng của nước

Câu 4: Khẳng định "hạt gạo làng ta" có giá trị rất lớn, phải mất rất nhiều mồ hôi nước mắt của người nông dân để có được hạt gạo

love nguyen
Xem chi tiết
Quin Ank
Xem chi tiết
︵✰Ah
21 tháng 1 2022 lúc 21:04

Tham Khảo 
 

1. Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm                             

2.  - Đoạn thơ đã thể hiện được tình cảm yêu thương, gắn bó tha  thiết, sâu nặng với quê  hương của tác giả.

3. - Biện pháp tu từ: 

+ Điệp ngữ “quê hương” được lặp lại 4 lần.

+ So sánh: Quê hương là vòng tay ấm; là đêm trăng tỏ; như là chỉ một mẹ thôi.

- Tác dụng: 

Nhấn mạnh tình yêu tha thiết, sự gắn bó sâu nặng với quê hương của tác giả. Đồng thời đã làm nổi bật hình ảnh quê hương thật bình dị, mộc mạc nhưng cũng thật ấm áp, gần gũi, thân thương, máu thịt, thắm thiết. 

4. + Vai trò của quê hương.

     + Giáo dục tình yêu quê hương.

Quân Lê
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
24 tháng 3 2022 lúc 21:41

C1: biểu cảm , thể thơ tự do

C2:

Cơn mưa quê hương được gợi ra qua hình ảnh tiếng mưa rơi trên tàu chuối , bẹ dừa. 

nội dung chính:Đoạn thơ là những hoài niệm của nhân vật trữ tình về quê hương, tuổi thơ êm đẹp với những trò chơi dân dã, những đêm mưa dịu mát cả tâm hồn.

C3:Biện pháp so sánh "Mưa là khúc nhạc của bài ca êm mát",  

điệp từ : "Ta yêu" , " như"

C4:

Những hình ảnh đó là những hình ảnh gần gũi quen thuộc giúp tác giả thể hiện tình yêu quê hương tha thiết cùng sự gắn bó sâu nặng của tác giả với quê hương.

C5: thuộc từ loại : thán từ

C6 : C7 bạn tự làm nha.

Vi Nhật Tân
Xem chi tiết