Cho hai số nguyên a,b bất kì. chứng minh rằng:a5b-ab2 chia hết cho 30
Chứng minh rằng a5b - ab chia hết cho 30 với a,b là hai số nguyên bất kì.
Cho a,b là hai số nguyên tố bất kì lớn hơn 2 (a > b). Chứng minh rằng: a - b chia hết cho 4 hoặc a + b chia hết cho 4
KQ là tập hợp rỗng (vô lí)
Tự CM nha
Mik ko rảnh
Sorry
Chứng minh rằng a5b-ab5 chia hết cho 30 với a,b là 2 số nguyên bất kì
Phân tích thành nhân tử:
a5b-ab5=a5b-ab-ab2+ab=ab(a4-1)-ab(b2-1)=ab(a2-1)(a2+1)-ab(b2-1)(b2+1)=ab(a-1)(a+1)(a2+1)-ab(b-1)(b+1)(b2+1)=ab(a-1)(a+1)(a2-4+5)-ab(b-1)(b+1)(b2-4+5)=ab(a-1)(a+1)(a-2)(a+2)+5ab(a-1)(a+1)-ab(b-1)(b+1)(b-2)(b+2)-5ab(b-1)(b+1)
Ta Thấy:(a-2)(a-1)a(a+1)(a+2) là 5 số TN liên tiếp
=>(a-2)(a-1)ab(a+1)(a+2)chia hết cho 30(trong 5 số TN liên tiếp có 1 số chia hết cho 2 cho 3 cho 5)
TT=>a(a+1)(a-1) chia hết cho 6=>5ab(a-1)(a+1)chia hết cho 30
cmtt =>đpcm
tại sao bên kia là ab^5 mà bên này lại ab^2
Đặt \(A=a^5b-ab^5=a\left(a^44b-b^5\right)=a\left[b\left(a^4-b^4\right)\right]=ab...\) chia hết cho 2. (1)
+) Nếu a,b đồng dư khi chia cho 3 thì a-b chia hết cho 3 suy ra A chia hết cho 3. (2)
+) Nếu a,b không đồng dư khi chia cho 3 thì \(a+b\) chia hết cho 3 suy ra A hết cho 3. (3)
Từ (2) và (3) suy ra A luôn chia hết cho 3. (4)
Mà \(ab\left(a-b\right)\left(a+b\right)\left(a^2+b^2\right)\) chia hết cho 5. (5)
Từ (1); (4) và (5) suy ra A chia hết cho 2; 3; 5.
Vậy A chia hết cho 30.
chứng minh rằng trong 7 số nguyên tố bất kì, luôn tồn tại hai số có hiệu chia hết cho 12
chứng minh rằng trong 6 số tự nhiên bất kì,tồn tại hai số có hiệu chia hết cho 9
ch0 a, b là 2 số nguyên bất kì . Chứng minh rằng m =\(a^5\cdot b-a\cdot b^5\)chia hết cho 30
\(m=a^5b-ab^5=a^5b-ab-ab^5+ab=b\left(a^5-a\right)-a\left(b^5-b\right)\)
Ta cần CM a5-a chia hết cho 30
Thật vậy,\(a^5-a=\left(a-2\right)\left(a-1\right)a\left(a+1\right)\left(a+2\right)+5\left(a-1\right)a\left(a+1\right)\)
Vì (a-1)a(a+1) là tích 3 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 2 và 3
Mà (2;3)=1
=>(a-1)a(a+1) chia hết cho 6
Lại có (6;5)=1
=>5(a-1)a(a+1) chia hết cho 30
Mặt khác (a-2)(a-1)a(a+1)(a+2) là h của 5 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 5 và 6
Mà (5;6)=1
=>(a-2)(a-1)a(a+1)(a+2) chia hết cho 30
=>a5-a chia hết cho 30
=>b(a5-a) chia hết cho 3
CM tương tự với a(b5-b) ta sẽ có đpcm
chứng minh rằng trong 7 số nguyên tố bất kì, luôn tồn tại hai số có hiệu chia hết cho 12
chứng minh rằng trong 6 số tự nhiên bất kì,tồn tại hai số có hiệu chia hết cho 9
Cho các số nguyên a,b,c bất kì. Chứng minh a^2 + b^2 + c^2 +1 không chia hết cho 8
Chứng minh trong 52 số nguyên dương bất kì luôn tìm được hai số sao cho tổng hoặc hiệu của hai số đó chia hết cho 100
Nếu có 2 số có cùng số dư khi chia hết cho 100 thì bài toán được giải.Giả sử không có hai số nào cùng số dư khi chia cho 100.Khi đó,có ít nhất 51 số khi chia hết cho 100 có số dư khác 50 là \(a_1,a_2,...,a_{50}\)
Đặt \(b_i=-a_i\left(1\le i\le51\right)\)
Xét 102 số : \(a_i\)và \(b_i\)
Theo nguyên tắc của Dirichlet thì tồn tại \(i\ne j\)sao cho \(a_i\equiv b_j\left(mod100\right)\)
=> \(a_i+a_j⋮100\)
Cho ba số tự nhiên đôi một phân biệt, đôi một nguyên tố cùng nhau và tổng hai số bất kì chia hết cho số còn lại.
a) Chứng minh tổng ba số tự nhiên đó chia hết cho tích của chúng.
b) Tìm ba số đó