Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
help me
Xem chi tiết
help me
Xem chi tiết
Akai Haruma
9 tháng 1 2023 lúc 19:04

Bài 1:

a. Gọi d là ƯCLN(n+2, n+3). Khi đó:

$n+2\vdots d; n+3\vdots d$

$\Rightarrow (n+3)-(n+2)\vdots d$

Hay $1\vdots d$

$\Rightarrow d=1$. Vậy $ƯCLN(n+2, n+3)=1$ nên hai số này nguyên tố cùng nhau.

b.

Gọi $d=ƯCLN(2n+1, 9n+4)$

$\Rightarrow 2n+1\vdots d; 9n+4\vdots d$

$\Rightarrow 9(2n+1)-2(9n+4)\vdots d$

Hay $1\vdots d$

$\Rightarrow d=1$. Vậy $ƯCLN(2n+1, 9n+4)=1$ nên hai số này nguyên tố cùng nhau.

Akai Haruma
9 tháng 1 2023 lúc 19:07

Bài 2:

a. Vì ƯCLN(a,b)=24 nên đặt $a=24x, b=24y$ với $x,y$ là 2 số nguyên tố cùng nhau.

Khi đó: $a+b=24x+24y=192$

$\Rightarrow 24(x+y)=192$

$\Rightarrow x+y=8$

Vì $(x,y)$ nguyên tố cùng nhau nên $(x,y)=(1,7), (3,5), (5,3), (1,7)$

$\Rightarrow (a,b)=(24,168), (72, 120), (120,72), (168,24)$

Akai Haruma
9 tháng 1 2023 lúc 19:08

Bài 2:

b. Vì ƯCLN(a,b)=6 nên đặt $a=6x, b=6y$ với $x,y$ là hai số nguyên tố cùng nhau.

Khi đó:

$ab=6x.6y=216$

$\Rightarrow xy=6$. Vì $x,y$ nguyên tố cùng nhau nên $(x,y)=(1,6), (2,3), (3,2), (6,1)$

$\Rightarrow (a,b)=(6,36), (12, 18), (18,12), (36,6)$

help me
Xem chi tiết
hotaru gin
Xem chi tiết
o0o nhật kiếm o0o
14 tháng 10 2018 lúc 21:26

Bài toán 4: Viết các số sau dưới dạng tổng các luỹ thừa của 10. 
213 = 2 . 100 + 1 . 10 +3 = 2. 10^2 + 1.10 + 3 . 10^0

421=4.100 + 2.10 + 1 = 4.10^2 + 2.10 + 1. 10^0


2009; = 2. 1000 + 9 = 2. 10^3 + 9 . 10^0

abc = a . 100 + b . 10 + c = a.10^2 + b.10 + c.10^0


abcde = a.10000 + b . 1000 + c . 100  + d . 10 + e = a . 10^4 + b. 10^3 + c.10^2 + d .10 + e . 10 ^0 



 

hotaru gin
14 tháng 10 2018 lúc 21:33

thanks bn

TH Thanh Hồng Hải
Xem chi tiết

Bài 1:

a; (n + 4) \(⋮\) ( n - 1)  đk n ≠ 1

 n - 1 + 5  ⋮ n - 1

            5  ⋮ n - 1

n - 1     \(\in\) Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}

\(\in\) { -4; 0; 2; 6}

 

Bài 1 b; (n2 + 2n - 3) \(⋮\) (n + 1) đk n ≠ -1

          n2 + 2n + 1 - 4 ⋮ n + 1

          (n + 1)2      -  4 ⋮ n + 1

                                4 ⋮ n + 1

           n + 1  \(\in\) Ư(4) = {-4; -2; -1; 1; 2; 4}

           n  \(\in\)  {-5; -3; -2; 0; 1; 3}

           

Bài 1 c:    3n - 1 \(⋮\) n - 2

          3n - 6 + 5 \(⋮\) n - 2

     3.( n - 2) + 5  ⋮ n - 2

                       5  ⋮ n - 2

n - 2 \(\in\) Ư(5) = {- 5; -1; 1; 5}

           n \(\in\)     {-3; 1; 3; 7}

  

 

6rfttrtftftff
Xem chi tiết

Tìm \(x\) thế \(x\) nào ở đâu trong bài toán vậy em?

6rfttrtftftff
12 tháng 1 lúc 20:03

em nhìn nhầm n ạ

 

Gray Fulbuster
Xem chi tiết
Dương Thị Hoài
27 tháng 10 2016 lúc 17:34

a/ước chung là 3

b/ước chung là 1

mk chỉ làm mẫu 2 câu thôi còn bạn tự làm đi 

Mạc Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
Tuấn
3 tháng 11 2015 lúc 12:41

tớ làm 1 câu còn các câu còn lại tương tự nhé
ta có:6n+1=3(11-2n)-4(11-2n)+12
Do: 3(11-2n)-4(11-2n) chia hết cho 11-2n =>12 chia hết cho 11-2n => 11-2n thuộc Ư(12)=..... tự tìm :D sau đó tìm n thôi

Nguyễn Thu Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Phương
Xem chi tiết