Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
tran quoc tuan
Xem chi tiết
Phùng Đức Chính
Xem chi tiết
No name
22 tháng 10 2021 lúc 20:59

 Xuân Quỳnh (1942-1988), quê ở làng La Khê, ven thị xã Hà Đông, tỉnh Hà Tây (nay thuộc Hà Nội)

- Bà là nữ nhà thơ xuất sắc trong nền thơ hiện đại Việt Nam

- Năm 2017, Xuân Quỳnh được Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật

- Đặc điểm thơ Xuân Quỳnh: Thơ Xuân Quỳnh thường viết về những tình cảm gần gũi, bình dị trong đời sống gia đình và cuộc sống thường ngày, biểu lộ những rung cảm và khát vọng của một trái tim phụ nữ chân thành, tha thiết và đằm thắm.

Khách vãng lai đã xóa
Trần Hải Việt シ)
22 tháng 10 2021 lúc 20:59

Xuân Quỳnh (1942-1988), quê ở làng La Khê, ven thị xã Hà Đông, tỉnh Hà Tây (nay thuộc Hà Nội)

Bà là nữ nhà thơ xuất sắc trong nền thơ hiện đại Việt Nam

- Năm 2017, Xuân Quỳnh được Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật

- Đặc điểm thơ Xuân Quỳnh: Thơ Xuân Quỳnh thường viết về những tình cảm gần gũi, bình dị trong đời sống gia đình và cuộc sống thường ngày, biểu lộ những rung cảm và khát vọng của một trái tim phụ nữ chân thành, tha thiết và đằm thắm.

Khách vãng lai đã xóa
Đoàn Nhật Tân
22 tháng 10 2021 lúc 21:00

Xuân Quỳnh là nhà thơ nữ xuất sắc của nền văn học hiện đại. Bà thường viết về những gì bình dị gần gũi trong đời sống thường ngày. Thơ của bà thường có giọng điệu sôi nổi trẻ trung mạnh bạo và giàu chất trữ tình. "Tiếng gà trưa" được viết vào thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Mĩ thể hiện tình yêu thương tổ quốc, quê hương trong đó sâu lặng và thắm thiết là tình bà cháu.

Được làm theo thể thơ 5 chữ có sự biến đổi linh hoạt. Cách gieo vần liền ở những câu 2, 3 xen kẽ là vần giãn cách. Thể thơ này thích hợp kể lại kí ức và kỉ niệm.

Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
"Cục... cục tác cục ta"

Tiếng gà cục tác buổi trưa để lại dấu ấn sâu đậm trong lòng người chiến sĩ nó gắn với kỉ niệm sâu sắc tuổi ấu thơ, chính vì vậy trong vô vàn âm thanh của làng quê, người chiến sĩ nghe thấy rõ nhất là tiếng gà cục tác. Vào một buổi trưa hè tại một làng quê vắng vẻ, trên đường hành quân người chiến sĩ được tiếp sức từ tiếng gà trưa.

"Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ".

Điệp từ "nghe" được đặt ở 3 câu đầu liên tiếp để nhấn mạnh giàu cảm xúc mà tiếng gà trưa đem lại: Với lối ẩn dụ chuyển đổi cảm giác, lấy thính giác thay cho thị giác. Tiếng gà trưa đã làm xao động cả không gian làm xao động cả lòng người. Tiếng gà trưa làm thức dậy cả những kỉ niệm tuổi thơ. Cách hiểu nghĩa của cả hai câu thơ "Nghe xao động nắng trưa", "Nghe gọi về tuổi thơ" thiên về nghĩa bóng thì câu thơ "Nghe bàn chân đỡ mỏi" thì thiên về nghĩa đen. Cách đảo trật tự ở các câu không giống nhau làm cho âm điệu các câu thơ thay đổi, tránh được sự nhàm chán và diễn tả sự bồi hồi xao xuyến của tâm hồn. Tiếng gà trưa được cảm nhận từ nhiều giác quan bằng cả tâm hồn.

Những câu thơ mở đầu không có ẩn ý hoàn toàn giản dị như một bài đồng dao nhưng nó làm cho lòng người đọc nhẹ lại vì sự trong trắng sinh động và thân thiết.

Những kỉ niệm tuổi thơ sau mỗi câu thơ "Tiếng gà trưa" lại gợi lên kỉ niệm:

"Tiếng gà trưa
Ổ rơm hồng những trứng
Này con gà mái tơ
Khắp mình hoa đốm trắng
Này con gà mái vàng
Lông óng như màu nắng".

Sau một câu kể là một câu tả, câu tả có kết cấu sóng đôi và lặp lại từ "Này" là từ dùng để chỉ và lưu ý người nghe tưởng tượng. Các tính từ "hồng", "trắng", "óng" đều là gam màu tươi sáng gợi lên bức tranh đàn gà lộng lẫy tác giả còn sử dụng biện pháp so sánh "Lông óng như màu nắng" gợi lên vẻ đẹp rực rỡ. Tác giả tạo ra điều bất ngờ trong bài thơ không miêu tả tiếng gà trưa mà nói đến sự xuất hiện bất ngờ "ổ rơm hồng những trứng" đó là phép lạ mà tiếng gà trưa đem lại.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Lê Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Bùi Hà Chi
18 tháng 2 2016 lúc 22:59

trời ạ, trong sách thiếu j mà phải hỏi hả bn, mk tóm tắt mấy câu thôi

–   Ngoại hình: giống như một pho tượng đúc đồng, các bắp thịt cuồn cuộn hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa, giống như một hiệp sĩ của trường sơn
–   Hành động: co người phóng sào, thả sào rút sào nhanh như cắt…
=> Đây là một người con của núi rừng, sinh ra là để vượt thác chinh phục thiên nhiên. Ngoại hình gân guốc khỏe mạnh và hành động thì nhanh gọn dứt khoát

Nguyễn Huyền Trang
Xem chi tiết
ĐỖ KIM XUYẾN
Xem chi tiết
Đặng Nguyên Nhật
Xem chi tiết
Tạ Minh Trang
1 tháng 11 2023 lúc 20:52

có bạn nhé

Lê Thảo Nguyên
1 tháng 11 2023 lúc 20:55

ko nhé vì ngày qua đi ko trở lại đc

 

Trần Bình Minh
1 tháng 11 2023 lúc 20:56

Tùy bạn. Nếu có thì là nếu học tập, một ngày của ta sẽ không bị bỏ phí. Còn không thì về mặt thực tế, ngày đã qua thì không thể lấy lại được

Nghĩa Nguyễn
Xem chi tiết

Ảnh 1 tác giả Chính Hữu với bài thơ Đồng Chí

Ảnh 2 tác giả Bằng Việt với bài thơ Bếp lửa

Ảnh 3 tác giả Huy Cận với bài thơ Đoàn thuyền đánh cá

Ảnh 4 tác giả Nguyễn Khoa Điềm với bài thơ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ

Ảnh 5 tác giả Phạm Tiến Duật với bài thơ Tiểu đội xe không kính

Mon Susu
Xem chi tiết
Rin•Jinツ
31 tháng 10 2021 lúc 20:53

Nguyễn Du(1765-1820).

kiet nguyen tran anh
31 tháng 10 2021 lúc 21:00

Fujiko F.Fujio [1933-1996]

Usui Yoshito [1958-2009]

Thép Mới [1925-1991]

 

Bùi Nguyễn Đại Yến
31 tháng 10 2021 lúc 21:39

Tác giả/:

Tên: Tố Hữu

Ngày Sinh: 4 / 10 / 1920

Ngày Mất: 9 / 12 / 2002

trần phương uyên
Xem chi tiết
Nguyễn Võ Anh Nguyên
4 tháng 7 2017 lúc 21:12

B=1/4+1/28+1/70+...+1/10300

=> 3B=3/4+3/28+...+3/10300

=>3B=1-1/4+1/4-1/7+...+1/100-1/103

=>3B=1-1/103

=>3B=102/103

=>B=34/10

Chúc bạn học tốt nha!