Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
luankoiloipoi
Xem chi tiết
Đoàn Trần Nhật Minh
26 tháng 7 2021 lúc 21:53

BÀ ĐI TÀU NGẦM BẠN ÂY!!!!!!!

Khách vãng lai đã xóa

Trả lời:

mk nghĩ chắc là tàu ngầm 

HT

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Ánh Dương
26 tháng 7 2021 lúc 21:59

tớ ko hiểu câu hỏi của bạn. Sorry nha ,tớ chịu thôi

Khách vãng lai đã xóa
Lê Trần Như Uyên
Xem chi tiết
GV
17 tháng 7 2015 lúc 7:53

1a)

U(15) = {-15; -5; -3; -1; 1; 3; 5; 15}

=> n + 1 \(\in\) {-15; -5; -3; -1; 1; 3; 5; 15}

=> n \(\in\) {-16; -6; -4; -2; 0; 2; 4; 14}

(Chú ý nếu chưa học số âm thì bỏ các số âm đi nhé)

1b) 12 / (n+5) là số tự nhiên thì n + 1 \(\in\) Ư(12)

Ư(12) = {1 ; 2; 3; 4; 6; 12}

=> n + 5 \(\in\)  {1 ; 2; 3; 4; 6; 12}

=> n \(\in\) { 6 - 5; 12 - 5}

    n \(\in\) { 1; 7}

2) (n + 3)(n + 6) xét 2 trường hợp của n

n chẵn => n + 6 chẵn => tích trên là số chẵn và chia hết cho 2

n lẻ => n + 3 chẵn => tích trên cũng là số chẵn và chia hết cho 2

Vậy trong mọi trường hợp tích trên đều là số chẵn và chia hết cho 2

SKY LY
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
10 tháng 8 2017 lúc 17:02

+ Nếu n chẵn => n+3 lẻ và n+6 chẵn => tích chẵn => chia hết cho 2

+ Nếu n lẻ => n+3 chẵn và n+6 lẻ => tích chẵn  => chia hết cho 2

=> tích luôn chia hết cho 2 với mọi n

Tran Thi Anh Phuong
Xem chi tiết
nguyen anh linh
Xem chi tiết
Thien Tu Borum
Xem chi tiết
Kaneki Ken
22 tháng 12 2016 lúc 19:03

tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu phi cao hơn tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của thế giới

Hoang Diep Anh
Xem chi tiết
Zzz chi chi chi Zzz
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Emma
24 tháng 2 2020 lúc 14:43

N + 2 \(⋮\)N + 3 

\(\Rightarrow\)( N + 3 ) - 1 \(⋮\)N + 3

Mà N + 3 \(⋮\)N + 3

nên 1 \(⋮\)N + 3

\(\Rightarrow\)N + 3\(\inƯ\left(1\right)\)

\(\Rightarrow\)N + 3\(\in\left\{1;-1\right\}\)

\(\Rightarrow\)\(\in\left\{-2;-4\right\}\)

Vậy N \(\in\left\{-2;-4\right\}\)

Hok tốt !

 
Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Trang Anh
24 tháng 2 2020 lúc 14:50

Ta có: \(n+2⋮n+3\)

     Mà \(n+3⋮n+3\)

\(\Rightarrow(n+3-n+2)⋮n+3\)

\(\Rightarrow1⋮n+3\)

\(\Rightarrow n+3=1\) Hoặc \(n+3=-1\)

\(n+3=1\)                                           \(n+3=-1\)

\(n=1-3\)                                           \(n=-1-3\)

\(n=-2\varepsilonℤ\)                                         \(n=-4\varepsilonℤ\)

Vậy n thuộc {-4; -2}

Khách vãng lai đã xóa