Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
zizi
Xem chi tiết
Pham Thi Hong Anh
Xem chi tiết
Toán vui mỗi tuần
Xem chi tiết
Kurosaki Akatsu
4 tháng 2 2017 lúc 9:50

M = a(a + 2) - a(a - 5) - 7

M = a2 + 2a - a2 + 5a - 7

M = (a2 - a2) + (2a + 5a) - 7

M = 0 + 7a - 7

M = 7(a - 1)

TFBOYS
Xem chi tiết
Khánh Vy
16 tháng 10 2018 lúc 11:21

a) a2 – a =a(a-1), chia hết cho 2.

b) a3 -a = a( a2 – 1) = a(a-1)(a+1), tích này chia hết cho 3 vì tồn tại một bội của 3.

+ Ở phần a, b học sinh dễ dàng làm được nhờ các bài toán đã quen thuộc

+ Để chứng minh a(a -1 ) chia hết cho 2, ta đã xét số dư của a khi chia cho 2 (hoặc dụng nguyên lý Dirich- le )

c) Cách 1

A = a5 -1= a(a2+1)(a2 -1)

Xét các trường hợp a = 5k, a= 5k ± 1, a=5k ± 2

+Ta vận dụng vào tính chia hết của số nguyên về xét số dư

suy ra A chia hết cho 5.

Cách 2.

A = a5 -1= a(a2+1)(a2 -1)

= a(a2+1)(a2 -4+5)

= a(a2+1)(a2 -4)+ 5a( a2 -1)

= (a -2) (a-1)a(a+1)(a+2) + 5a(a2 -1)

Số hạng thứ nhất là tích của năm số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 5,số hạng thứ hai cũng chia hết cho 5.

An Ann
Xem chi tiết
tôi học giỏi anh
Xem chi tiết
Ngô Hoài Thanh
15 tháng 12 2015 lúc 13:33

Đề bài sai thì phải. Nếu a lẻ thì biểu thức trên chia hết cho 2.

Đào Thị Thanh Tâm
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
10 tháng 11 2017 lúc 13:14

B1 a, a^3 - a = a.(a^2-1) = (a-1).a.(a+1) chia hết cho 3 

b, a^7-a = a.(a^6-1) = a.(a^3-1).(a^3+1)

Ta thấy số lập phương khi chia 7 dư 0 hoặc 1 hoặc 6

+Nếu a^3 chia hết cho 7 => a^7-a chia hết cho 7

+Nếu a^3 chia 7 dư 1 thì a^3-1 chia hết cho 7 => a^7-a chia hết cho 7

+Nếu a^3 chia 7 dư 6 => a^3+1 chia hết cho 7 => a^7-a chia hết cho 7

Vậy a^7-a chia hết cho 7

KAl(SO4)2·12H2O
10 tháng 11 2017 lúc 13:09

b,  a^7-a=a(a^6-1) 
=a(a^3+1)(a^3-1) 
=a(a+1)(a^2-a+1)(a-1)(a^2+a+1) 
=a(a-1)(a+1)(a^2-a+1)(a^2+a+1) 
=a(a-1) (a+1) (a^2-a+1-7) (a^2+a+1) 
+7a (a-1) (a+1) (a^2+a-1) 
=a (a-1) (a+1) (a^2-a-6) (a^2+a+1-7) 
+7a (a-1) (a+1) (a^2+a-1) 
+7a (a-1) (a+1) (a^2-a-6) 
có: 7a(a-1) (a+1) (a^2+a-1)+7a (a-1) (a+1) (a^2-a-6) chia hết cho 7 (cùng có nhân tử 7) 
ta cần chứng minh: a(a-1) (a+1) (a^2-a-6) (a^2+a+1-7) chia hết cho 7 
thật vậy: a(a-1) (a+1) (a^2-a-6) (a^2+a+1-7) 
=a(a-1) (a+1) [(a+2)(a-3)] [(a-2)(a+3)] 
=(a-3) (a-2) (a-1) a (a+1) (a+2) (a+3) là tích của 7 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 7. 
trong 7 số tự nhiên liên tiếp có 1 số chia hết cho 7,1 số dư 1,1 số dư 2,....và 1 số dư 6 khi chia cho 7 

Phạm Tuấn Đạt
10 tháng 11 2017 lúc 13:13

a^7-a=a(a^6-1) 
=a(a^3+1)(a^3-1) 
=a(a+1)(a^2-a+1)(a-1)(a^2+a+1) 
=a(a-1)(a+1)(a^2-a+1)(a^2+a+1) 
=a(a-1) (a+1) (a^2-a+1-7) (a^2+a+1) 
+7a (a-1) (a+1) (a^2+a-1) 
=a (a-1) (a+1) (a^2-a-6) (a^2+a+1-7) 
+7a (a-1) (a+1) (a^2+a-1) 
+7a (a-1) (a+1) (a^2-a-6) 
có: 7a(a-1) (a+1) (a^2+a-1)+7a (a-1) (a+1) (a^2-a-6) chia hết cho 7 (cùng có nhân tử 7) 
ta cần chứng minh: a(a-1) (a+1) (a^2-a-6) (a^2+a+1-7) chia hết cho 7 
thật vậy: a(a-1) (a+1) (a^2-a-6) (a^2+a+1-7) 
=a(a-1) (a+1) [(a+2)(a-3)] [(a-2)(a+3)] 
=(a-3) (a-2) (a-1) a (a+1) (a+2) (a+3) là tích của 7 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 7. 
trong 7 số tự nhiên liên tiếp có 1 số chia hết cho 7,1 số dư 1,1 số dư 2,....và 1 số dư 6 khi chia cho 7 

b, với m lẻ từ hằng đẳng thức đáng nhớ ta có 
a^m+b^m=(a+b) {a^(m-1)-[a^(m-2)]b+...-a.[b^(m-2)]+b^(m... chia hết cho a+b 
 

Ghost Demons
Xem chi tiết