Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Khánh Huyền
Xem chi tiết
Trương Hoàng Nhật
18 tháng 12 2014 lúc 13:30

Lần thứ nhất có 1 con vào tổ,lần thứ 2 có 2 con vào tổ,lần thứ 3 chỉ có 1 con vào tổ(vì tỉ tỉ chính là chị).Vậy số con kiến trở về tổ là 1+2+1=4 con

nguyen thien duy dat
29 tháng 8 2015 lúc 20:05

​4 CON VỀ TỔ

Diep Mai Huong
21 tháng 7 2020 lúc 17:49

CẢ ĐÀN

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Nguyễn Đăng Nguyên
Xem chi tiết
Phạm Mai Phương
20 tháng 4 2020 lúc 15:21

de ma con 8 con chu gi tui tr loi dau tien nha 

Khách vãng lai đã xóa

Có số chim yến bay đi là 

         16 x\(\frac{1}{2}\)= 8 (con)

Còn lại số  chim yến trên vách núi là 

         16 - 8 = 8 (con)

                      Đ/S : 8 con

k cho mk nha

Khách vãng lai đã xóa
công chúa băng giá
26 tháng 4 2020 lúc 8:11

trên vách còn số con chim là :

       16 x 1\2=8 con chim

     Đ\s 8 con chim

Khách vãng lai đã xóa
Quyết tâm học Online Mat...
Xem chi tiết
nguyễn nhật duy
13 tháng 10 2017 lúc 9:37

6 con vịt đi

4 con ở lại 

vì tính cả mẹ của nó mà!

Bùi Quang Anh
13 tháng 10 2017 lúc 9:37

có 6 con vịt đã đi . 3 con vịt ở lại

shinichi
13 tháng 10 2017 lúc 9:38

đã đi là 1 + 1 + 4 = 6

ở lại là 9 - 1 -1 - 4 = 3

Nguyễn Thanh Phúc
Xem chi tiết
Arima Kousei
26 tháng 3 2018 lúc 15:08

Gọi thời gian con chuột đi là t1 , vận tốc con chuột về là t2   (  phút ) 

Theo bài ra ta có : 

Trên cùng 1 quãng đường , vận tốc và thời gian là 2 đại lượng TLN 

=>  t1 . 45 = t2 . 15 

=>  t2/45   = t1/15 

và t2 - t1 = 4 

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau , ta được : 

t2/45 = t1/15 = t2 - t1 / 45 - 15  =  4/30 = 2/15 

=> t2/45 = 2/15            =>  t2 = 6 

     t1/15 = 2/15                  t1 = 2 

Quãng đường về là : 

15 . 6 = 90 ( m ) 

Quãng đường đi là : 

45 . 2 = 90 ( m ) 

Quãng đường đi từ hàng đến chỗ kiếm ăn là : 

90 + 90 = 180 ( m ) 

             Đ/s : 180 m 

     

Arima Kousei
26 tháng 3 2018 lúc 15:10

Nhầm : 

Thời gian con chuột về là t2 

Gọi thời gian con chuột đi là t1 , vận tốc con chuột về là t2   (  phút ) 

Theo bài ra ta có : 

Trên cùng 1 quãng đường , vận tốc và thời gian là 2 đại lượng TLN 

=>  t1 . 45 = t2 . 15 

=>  t2/45   = t1/15 

và t2 - t1 = 4 

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau , ta được : 

t2/45 = t1/15 = t2 - t1 / 45 - 15  =  4/30 = 2/15 

=> t2/45 = 2/15            =>  t2 = 6 

     t1/15 = 2/15                  t1 = 2 

Quãng đường về là : 

15 . 6 = 90 ( m ) 

Quãng đường đi là : 

45 . 2 = 90 ( m ) 

Quãng đường đi từ hàng đến chỗ kiếm ăn là : 

90 + 90 = 180 ( m ) 

             Đ/s : 180 m 

Minh Lệ
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
20 tháng 7 2023 lúc 9:49

Tham khảo!

- Theo em, khi dịch chuyển vòng đánh dấu ra xa khỏi tổ ong, một số con ong không thể tìm lại được tổ của nó.

- Giải thích: Con ong đã định bị được tổ của mình bằng cách học được vị trí tương đối của tổ so với các mốc nhìn thấy được (như vòng quả thông bao quanh). Do đó, nếu chuyển dịch vòng quả thông đi, khi ong quay trở về, nó sẽ bay vào vị trí trung tâm của vòng quả thông chứ không phải là tổ của nó.

Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
Phạm Tứ Quang
29 tháng 4 2020 lúc 20:27

6 con vịt

Khách vãng lai đã xóa
Phùng Thanh Tùng
29 tháng 4 2020 lúc 20:40

4 con thôi

Khách vãng lai đã xóa
Đàm Thị Thảo
28 tháng 1 lúc 13:33

Tổng cộng là có:6 con vịt 

Pisces 08
Xem chi tiết
Pisces 08
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 7 2017 lúc 14:58

    • Các tập tính bẩm sinh:

- Đến thời kì sinh sản, tò vò cái đào một cái hố trên mặt đất để làm tổ rồi bay đi bắt một con sâu bướm, đốt cho sâu bị tê liệt, rồi bỏ vào tổ. Tiếp đó, tò vò cái đẻ trứng vào tổ và bịt tổ lại. Sau một thời gian, tò vò con nở từ trứng ra và ăn sâu con. Các tò vò cái con lớn lên lặp lại trình tự đào hố và đẻ trứng như tò vò mẹ (dù không nhìn thấy các tò vò cái khác làm tổ và sinh đẻ).

- Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng, bay vừa thì râm (ca dao).

    • Tập tính học được:

- Khi nhìn thấy đèn giao thông chuyển sang màu đỏ, những người qua đường dừng lại.