Những câu hỏi liên quan
๖ۣbuồn ツ
Xem chi tiết
Nhân cute
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
21 tháng 3 2018 lúc 20:44

Ta có : 

\(\frac{1}{2013}M=\frac{2013^{2012}+2012}{2013^{2012}+2013}=\frac{2013^{2012}+2013}{2013^{2012}+2013}-\frac{1}{2013^{2012}+2013}=1-\frac{1}{2013^{2012}+2013}\)

Lại có : 

\(\frac{1}{2013}N=\frac{2013^{2011}+2012}{2013^{2011}+2013}=\frac{2013^{2011}+2013}{2013^{2011}+2013}-\frac{1}{2013^{2011}+2013}=1-\frac{1}{2013^{2011}+2013}\)

Vì \(\frac{1}{2013^{2012}+2013}< \frac{1}{2013^{2011}+2013}\) nên \(M=1-\frac{1}{2013^{2012}}>N=1-\frac{1}{2013^{2011}+2013}\)

Vậy \(M>N\)

Chúc bạn học tốt ~ 

Bình luận (0)
Lê Minh Trang
Xem chi tiết
lê hồng kiên
Xem chi tiết
Trần Cao Vỹ Lượng
11 tháng 4 2018 lúc 20:46

\(A=\frac{2010}{2011}+\frac{2011}{2012}+\frac{2012}{2010}\)

\(A=\frac{4064340600}{4066362660}+\frac{4064341605}{4066362660}+\frac{4070408792}{4066362660}\)

\(A=3,000000742\)

\(B=\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{5}+....+\frac{1}{17}\)

\(B=1,939552553\)

vì đây là so sánh hai dòng phân số nên ta  đổi ra thập phân nhé

do 3,000000742 > 1,939552553 và 3 > 1 Nên A > B nhé

đúng thì k nhé

chúc học giỏi !!!!

Bình luận (0)
Nguyễn Tiến Đạt
19 tháng 4 2018 lúc 19:10

 A > B nha bạn !!! ( $ _ $ )%%%

Bình luận (0)
Lem Ma
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Dũng
11 tháng 8 2015 lúc 11:58

a) Ta có : \(\frac{2010}{2011}>\frac{2010}{2011+2012}\)

               \(\frac{2011}{2012}>\frac{2011}{2011+2012}\)

Nên \(\frac{2010}{2011}+\frac{2011}{2012}>\frac{2010+2011}{2011+2012}\)=> M > N

b) P = \(\frac{2011.2012-2}{2010.2011+4020}=\frac{2011.\left(2010+2\right)-2}{2010.2011+4020}=\frac{2011.2010+2011.2-2}{2010.2011+4020}=\)\(\frac{2011.2010+4020}{2010.2011+4020}=1\)

Nên P = 1

Bình luận (0)
✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
11 tháng 8 2015 lúc 11:58

câu b sửa lại:\(P=\frac{2011.2012-2}{2010.2011+4020}=\frac{2011.2010+4022-2}{2010.2011+4020}=\frac{2010.2011+4020}{2010.2011+4020}=1\)

Bình luận (0)
Long Hoàng
Xem chi tiết
ST
17 tháng 7 2017 lúc 8:07

Ta có: \(\frac{1}{1+\frac{2010}{2011}+\frac{2010}{2012}}+\frac{1}{1+\frac{2011}{2010}+\frac{2011}{2012}}+\frac{1}{1+\frac{2012}{2011}+\frac{2012}{2010}}\)

\(=\frac{1}{2010\left(\frac{1}{2010}+\frac{1}{2011}+\frac{1}{2012}\right)}+\frac{1}{2011\left(\frac{1}{2011}+\frac{1}{2010}+\frac{1}{2012}\right)}+\frac{1}{2012\left(\frac{1}{2012}+\frac{1}{2011}+\frac{1}{2010}\right)}\)

\(=\frac{\frac{1}{2010}}{\frac{1}{2010}+\frac{1}{2011}+\frac{1}{2012}}+\frac{\frac{1}{2011}}{\frac{1}{2011}+\frac{1}{2010}+\frac{1}{2012}}+\frac{\frac{1}{2012}}{\frac{1}{2012}+\frac{1}{2011}+\frac{1}{2010}}\)

\(=\frac{\frac{1}{2010}+\frac{1}{2011}+\frac{1}{2012}}{\frac{1}{2010}+\frac{1}{2011}+\frac{1}{2012}}=1\)

Mà \(\frac{2016}{2017}< 1\)

Vậy \(\frac{1}{1+\frac{2010}{2011}+\frac{2010}{2012}}+\frac{1}{1+\frac{2011}{2010}+\frac{2011}{2012}}+\frac{1}{1+\frac{2012}{2010}+\frac{2012}{2011}}>\frac{2016}{2017}\)

Bình luận (0)
Mai Thị Quế Trân
17 tháng 7 2017 lúc 8:00

dấu cần điền là : > 

Vì kết quả của phép tính vế thứ 1 là 1 

và phân số 2016/2017 bé hơn 1 nên ta điền dấu lớn

Bình luận (0)
nguyễn thị ngọc linh
20 tháng 8 2017 lúc 10:35

mình ko hiểu lắm sao tự nhiên lại đang \(\frac{1}{2010.\left[2010+2011+2012\right]}\)lại sang luôn \(\frac{\frac{1}{2010}}{2010+2011+2012}\)

Bình luận (0)
Trần Quỳnh Như
Xem chi tiết
Thái Thùy Dung
Xem chi tiết
Morgiara
8 tháng 4 2016 lúc 10:44

SBT toán 6

Bình luận (0)
Nguyễn Xuân Huy
Xem chi tiết