Những câu hỏi liên quan
Bạn Thân Yêu
Xem chi tiết
Kẻ Huỷ Diệt
23 tháng 3 2016 lúc 22:01

Đặt A=  \(\frac{a}{3}+\frac{a^2}{2}+\frac{a^3}{6}\) 

=> A= \(\frac{a}{3}+\frac{a^2}{2}+\frac{a^3}{6}\)

\(=\frac{2a}{6}+\frac{3a^2}{6}+\frac{a^3}{6}\) 

\(=\frac{2a+3a^2+a^3}{6}\)

\(=\frac{a\left(a+1\right)\left(a+2\right)}{6}\)

Để A nhận giá trị nguyên => a(a+1)(a+2) phải chia hết cho 6.

  mà a(a+1)(a+2) là 3 số nguyên liên tiếp nên a(a+1)(a+2) chia hết cho 6.

Vậy với a là một số nguyên thì \(\frac{a}{3}+\frac{a^2}{2}+\frac{a^3}{6}\) luôn luôn nhận giá trị nguyên (Đpcm)

   Mình giải đầu tiên đó!!

Bình luận (0)
Bùi Anh Văn
Xem chi tiết
Bùi Thị Bích Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Ngu
Xem chi tiết
Hiền Thương
30 tháng 1 2022 lúc 11:43

Ta có \(\frac{a}{3}+\frac{a^2}{2}+\frac{a^3}{6}=\frac{2a}{6}+\frac{3a^2}{6}+\frac{a^3}{6}=\frac{2a+3a^2+a^3}{6}\)

Lại có  2a + 3a2 + a3

  =a(2+3a+a2

= a(a2 + 3a +2)

=a(a2 +a +2a +2)

= a[a(a+1) + 2(a+1)]

=a [(a+1) (a+2)]

= a(a+1)(a+2)

ta thấy a(a+1)(a+2) là tích 3 số nguyên liên tiếp 

=> a(a+1)(a+2) \(⋮3\) và \(⋮\)2

mà (2;3)=1

=>  a(a+1)(a+2) \(⋮\)

=> \(\frac{a\left(a+1\right)\left(a+2\right)}{6}\) là số nguyên hay \(\frac{a}{3}+\frac{a^2}{2}+\frac{a^3}{6}\) là số nguyên

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

\(\text{Ta có:}\frac{a}{3}+\frac{a^2}{2}+\frac{a^3}{6}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2a+3a^2+a^3}{6}\)

\(\text{Xét tử số:}\)

\(a^3+3a^2+2a=a\left(a^2+3a+2\right)\)

\(=a\left[a\left(a+2\right)+\left(a+2\right)\right]\)

\(=a\left(a+1\right)+\left(a+2\right)\)

\(\text{Vì a,a+1 là 2 số nguyên liên tiếp nên:}\)

\(a\left(a+1\right)⋮2\Rightarrow a\left(a+1\right)\left(a+2\right)⋮2\)

\(\Leftrightarrow a^3+3a^2+2a⋮2\left(1\right)\)

\(\text{Mặt khác }a,a+1,a+2\text{ là 3 số nguyên liên tiếp nên chúng}⋮3\)

\(\Leftrightarrow a\left(a+1\right)\left(a+2\right)⋮3\)

\(\Leftrightarrow a^3+3a^2+2a⋮3\left(2\right)\)

\(\text{Từ (1) và (2) kết hợp (2;3) nguyên tố cùng nhau:}\)

\(\Rightarrow a^3+3a^2+2a⋮6\)

\(\Rightarrow\frac{a^3+3a^2+2a}{6}\inℤ\)

\(\Rightarrow\frac{a}{3}+\frac{a^2}{2}+\frac{a^3}{6}\text{ là 1 số nguyên}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Tất Đạt
Xem chi tiết
Thánh Ca
24 tháng 9 2017 lúc 16:06

từ trang 1 dến 9 có 9 chữ số

từ trang 10 đến 99 có số chữ số là

( 99 - 10 ) : 1 + 1 = 90 số 

để viết 90 số có 2 chữ số cần số chữ số là

90 . 2= 180 chữ số

từ 100 đến 999 có số số là

( 999 - 100 ) : 1 + 1 = 900 số 

để viết 900  số có 3 chữ số cần số chữ số là

900 . 3 = 2700 chữ số

từ 1000 đến 1032 có số số là

( 1032 - 1000 ) : 1 + 1 = 33 số 

để viết 33 số có 4 chữ số ta cần số chữ số là

33 . 4 = 132 chữ số

cần tất cả số chữ số để viết từ 1 đến 1032 là

9 + 180 + 2700 + 132 = 3021 chữ số

Bình luận (0)
Thảo
29 tháng 8 2020 lúc 13:58

 \(\frac{2n+3n^2+n^3}{6}=\frac{1+3n+3n^2+n^3-n-1}{6}=\frac{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}{6}\)

TÍCH CỦA 3 SỐ TỰ NHIÊN CHIA HẾT CHO 6

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Trúc Như
Xem chi tiết
Trần Đạt
Xem chi tiết
Sài Gòn
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Phương Hoa
Xem chi tiết