tại sao kênh đào panama có ý nghĩa vô cùng quan trọng trên con đường hàn hải quốc tế
Câu 1: Hãy nêu hình dạng, kích thước của Châu mĩ Câu 2: Vì sao châu mĩ được gọi là Tân Thế Giới. Nếu ý nghĩa của kênh đào Panama? Câu 3: Ai đặc nhập cư vào châu mĩ, họ từ đâu nhập cư đến và nhập cư tại đâu? Họ có vai trò quan trọng như thế nào về sự hình thành cộng đồng dân cư châu mĩ? Câu 4 : Vì sao có sự khác nhau về ngôn ngữ giữa dân cư Bắc mĩ, Nam mĩ và Trung mĩ?
Tham khảo:
Câu 1:
Châu Mỹ rộng 42 triệu km², nằm hoàn toàn ở bán cầu Tây. So với các châu lục khác, châu Mĩ nằm trải dài trên nhiều vĩ độ hơn cả, từ vùng cực Bắc đến tận vùng cận cực Nam. Nơi hẹp nhất của châu Mỹ là eo đất Panama rộng không đến 50 km. Kênh đào Panama đã cắt qua eo đất này, nối liền Thái Bình Dương & Đại Tây Dương. Châu Mỹ trải rộng trên 2 lục địa: lục địa Bắc Mỹ và Nam Mỹ.
Địa hình Bắc Mĩ và địa hình Nam Mĩ: - Giống nhau: Gồm 3 dạng địa hình chính, phân bố như nhau từ Tây sang Đông: núi trẻ, đồng bằng, núi già và cao nguyên. - Khác nhau: Ở Bắc Mĩ hệ thống Cóođie và sơn nguyên chiếm gần một nửa lục địa Bắc Mĩ trong khi ở lục địa Nam Mĩ, hệ thống Anđét cao và độ sộ hơn, nhưng chiếm tỉ lệ nhỏ hơn nhiều so với hệ thống Cóocđie ở Bắc Mĩ.
Câu 4:
Sự khác nhau về ngôn ngữ giữa dân cư ở khu vực Bắc Mĩ với dân cư ở khu vực Trung và Nam Mĩ là do lịch sử của quá trình nhập cư vào châu Mĩ.
- Khu vực Bắc Mĩ: chủ yếu người nhập cư từ Anh, Pháp, I-ta-li-a và Đức.
- Khu vực Trung và Nam Mĩ: chủ yếu người nhập cư từ chủng tộc Nê-grô-it, người Tây Ban Nha.
tại sao vùng duyen hải nam trung bộ có ý nghĩa vô cung quang trọng đối với sự phát triển kinh tế , xã hội và an ninh quốc phòng của cả nước?
. Kênh đào Xuy-ê là tuyến hàng hải quốc tế quan trọng nối liền
A. biển Đen với biển Đỏ. B. biển Địa Trung Hải với biển Đỏ.
C. biển Địa Trung Hải với biển Đen. D. Biển Đen với biển Ca-xpi.
Kênh đào nào ở Tây Nam Á rút ngắn con đường giao thông hàng hải quốc tế giữa châu Á và châu Âu?
A. Kênh Pa-na-ma.
B. Kênh Xuy-ê.
C. Tất cả đều đúng.
D. Tất cả đều sai.
Quan sát hình 35.1, cho biết ý nghĩa kinh tế của kênh đào Pa-na-ma.
Kênh đào Pa-na-ma rút ngắn được khoảng cách đường biển từ Thái Bình Dương sang Đại Tây Dương nên tiết kiệm được rất nhiều chi phí vận chuyển đường biển.
Tại sao việc tăng cường kết cấu hạ tầng giao thông vận tải có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong hình thành cơ cấu kinh tế của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ?
Việc phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vận tải tạo ra thế mở cửa hơn nữa cho vùng và cho sự phân công lao động mới, từ đó tạo bước ngoặt quan trọng trong hình thành cơ cấu kinh tế của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ.
- Việc nâng cấp quốc lộ 1 và đường sắt Bắc - Nam không chỉ làm tăng vai trò trung chuyển của Duyên hải miền Trung, mà còn giúp đẩy mạnh sự giao lưu giữa các tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ với thành phố Đà Nẵng (một trung tâm phát triển ở phía bắc của vùng) và với Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng, Đông Nam Bộ nói chung.
- Hệ thống sân bay đã được khôi phục, hiện đại, gồm sân bay quốc tế Đà Nẵng và các sân bay nội địa như Chu Lai, Quy Nhơn, Cam Ranh, Tuy Hòa.
- Các dự án phát triển các tuyến đường ngang (đường 19, 26...) nối Tây Nguyên với các cảng nước sâu, giúp mở rộng các vùng hậu phương của các cảng này và giúp cho Duyên hải Nam Trung Bộ mở cửa hơn nữa. Duyên hải Nam Trung Bộ sẽ có vai trò quan trọng hơn trong quan hệ với các tỉnh Tây Nguyên, khu vực hạ Lào và Đông Bắc Thái Lan.
Tại sao việc tăng cường kết cấu hạ tầng giao thông vận tải có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong hình thành cơ cấu kinh tế của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ?
Tại sao việc tăng cường kết cấu hạ tầng giao thông vận tải có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong hình thành cơ cấu kinh tế của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ?
Việc phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vận tải tạo ra thế mở cửa hơn nữa cho vùng và cho sự phân công lao động mới, từ đó tạo bước ngoặt quan trọng trong hình thành cơ cấu kinh tế của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ.
- Việc nâng cấp quốc lộ 1 và đường sắt Bắc - Nam không chỉ làm tăng vai trò trung chuyển của Duyên hải miền Trung, mà còn giúp đẩy mạnh sự giao lưu giữa các tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ với thành phố Đà Nẵng (một trung tâm phát triển ở phía bắc của vùng) và với thành phố Hồ Chí Minh nói riêng, Đông Nam Bộ nói chung.
- Hệ thông sân bay đã được khôi phục, hiện đại, gồm sân bay quốc tế Đà Nẵng và các sân bay nội địa như Chu Lai, Quy Nhơn, Cam Ranh, Tuy Hòa.
- Các dự án phát triển các tuyến đường ngang (đường 19, 26...) nối Tây Nguyên với các cảng nước sâu, giúp mở rộng các vùng hậu phương của các cảng này và giúp cho Duyên hải Nam Trung Bộ mở cửa hơn nữa. Duyên hải Nam Trung Bộ sẽ có vai trò quan trọng hơn trong quan hệ với các tỉnh Tây Nguyên, khu vực hạ Lào và Đông Bắc Thái Lan.
kênh đào Xuy-ê nối những biển nào với nhau. cho biết ý nghĩa của kênh đào Xuy-ê với giao thông đường biển trên thế giới
Câu 1: Nêu vai trò của kênh đào xuy-ê trong phát triển giao thông hàng hải quốc tế ?