Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Đình Kiên
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Linh Na
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
17 tháng 7 2019 lúc 14:31

Để phân số có giá trị là 1 số nguyen

\(\Leftrightarrow4x-6⋮2x+1\)

\(\Leftrightarrow2.\left(2x+1\right)-8⋮2x+1\)

Mà \(2.\left(2x+1\right)⋮2x+1\)

\(\Rightarrow8⋮2x+1\)

\(\Rightarrow2x+1\inƯ\left(8\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\pm8\right\}\)

Em tìm x rồi thay vào phân số H ra giá trị nguyên nhé.

 Nguyễn Thanh Tùng
Xem chi tiết
 Nguyễn Thanh Tùng
23 tháng 3 2019 lúc 22:53

B=\(\frac{2x-5}{x-1}\)

Kiệt Nguyễn
24 tháng 3 2019 lúc 5:50

Để \(A\inℤ\) thì \(\left(4x-6\right)⋮\left(2x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(4x+2-8\right)⋮\left(2x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[2\left(2x+1\right)+8\right]⋮\left(2x+1\right)\)

Vì \(\left[2\left(2x+1\right)\right]⋮\left(2x+1\right)\) nên \(8⋮\left(2x+1\right)\)

\(\Rightarrow2x+1\inƯ\left(8\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\right\}\)

Mà 2x + 1 lẻ nên \(\Rightarrow2x+1\in\left\{\pm1\right\}\)

Lập bảng:

\(2x+1\)\(-1\)1\(\)
\(x\)\(-1\)\(0\)

Vậy \(x\in\left\{-1;0\right\}\)

B,C,E tương tự

phạm quỳnh hương
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
26 tháng 7 2016 lúc 6:23

Bài 1

a)Để A thuộc Z

=>-3 chia hết 2x-1

=>2x-1 thuộc Ư(-3)={1;-1;3;-3}

=>x thuộc {1;0;-1;2}

b)Để B thuộc Z

=>4x+5 chia hết 2x-1

=>2(2x-1)+7 chia hết 2x-1

Ta thấy: 2x-1 chia hết 2x-1 =>2(2x-1) cũng chia hết 2x-1

=>7 chia hết 2x-1

=>2x-1 thuộc Ư(7)={1;-1;7;-7}

=>x thuộc {1;0;-3;4}

Sarah
26 tháng 7 2016 lúc 21:16

Bài 1

a)Để A thuộc Z

=>-3 chia hết 2x-1

=>2x-1 thuộc Ư(-3)={1;-1;3;-3}

=>x thuộc {1;0;-1;2}

b)Để B thuộc Z

=>4x+5 chia hết 2x-1

=>2(2x-1)+7 chia hết 2x-1

Ta thấy: 2x-1 chia hết 2x-1 =>2(2x-1) cũng chia hết 2x-1

=>7 chia hết 2x-1

=>2x-1 thuộc Ư(7)={1;-1;7;-7}

=>x thuộc {1;0;-3;4}

Nguyễn Trường Duy
16 tháng 2 2017 lúc 19:49

1;0;-3;4

Nguyễn Phi Cường
Xem chi tiết
Bảo Ngọc Hoàng
Xem chi tiết
Hồ Bá Chí
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Minh Huyền
13 tháng 8 2015 lúc 9:04

 

\(A=\frac{4x+4}{2x+4}=\frac{2\left(2x+2\right)}{2\left(x+2\right)}=\frac{2x+2}{x+2}=\frac{2x+4-2}{x+2}=\frac{2\left(x+2\right)-2}{x+2}=2-\frac{2}{x+2}\)

Để A thuộc Z => 2/x+2 thuộc Z => 2 chia hết cho x + 2 

=> x + 2 thuộc ước của 2 là : { 1 ; 2 ; -1 ; -2 } 

(+) x + 2 = 1 => x = -1 

(+) x+ 2 = 2 => x = 0 

(+) x + 2 = -1 => x = -3 

(+) x+ 2 = -2 => x = -4 

2 tương tự 

Trình Nguyễn Quang Duy
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
18 tháng 6 2019 lúc 21:19

\(a,\frac{-24}{x}+\frac{18}{x}=\frac{-24+18}{x}=\frac{-6}{x}\)

\(\Leftrightarrow x\inƯ(-6)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

\(b,\frac{2x-5}{x+1}=\frac{2x+2-7}{x+1}=\frac{2(x+1)-7}{x+1}=2-\frac{7}{x+1}\)

\(\Leftrightarrow7⋮x+1\Leftrightarrow x+1\inƯ(7)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

Xét các trường hợp rồi tìm được x thôi :>

\(c,\frac{3x+2}{x-1}-\frac{x-5}{x-1}=\frac{3x+2-x-5}{x-1}=\frac{2x+7}{x-1}=\frac{2x-2+9}{x-1}=\frac{2(x-1)+9}{x-1}=2+\frac{9}{x-1}\)

\(\Leftrightarrow9⋮x-1\Leftrightarrow x-1\inƯ(9)=\left\{\pm1;\pm3;\pm9\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{2;0;4;-2;10;-8\right\}\)

d, TT

thai
20 tháng 6 2019 lúc 9:32

YRTSCEYHTFGELCWAMTR.HUNYLA.INBYRUVIQYQNTUNHCUYTBSEUITBVYIQNVIALVTVANYUVLNAUTGUYVTUEVUEATWEHVUTSIOERHUYDBUHEYVGYEGYEHTHGERTGVRYT

Hồ Bá Chí
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Minh Huyền
13 tháng 8 2015 lúc 9:03

\(A=\frac{4x+4}{2x+4}=\frac{2\left(2x+2\right)}{2\left(x+2\right)}=\frac{2x+2}{x+2}=\frac{2x+4-2}{x+2}=\frac{2\left(x+2\right)-2}{x+2}=2-\frac{2}{x+2}\)

Để A thuộc Z => 2/x+2 thuộc Z => 2 chia hết cho x + 2 

=> x + 2 thuộc ước của 2 là : { 1 ; 2 ; -1 ; -2 } 

(+) x + 2 = 1 => x = -1 

(+) x+ 2 = 2 => x = 0 

(+) x + 2 = -1 => x = -3 

(+) x+ 2 = -2 => x = -4 

2 tương tự