Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Dâu tâyy
Xem chi tiết
Sú Quang Mỹ Phụng
1 tháng 7 2016 lúc 12:45

Gọi hình thang cân là ABCD, góc bằng 45 độ là góc D, đáy lớn là CD, đáy nhỏ là AB, từ A hạ đường cao AH vuông góc với đáy CD, từ B hạ đường cao BK vuông góc với đáy CD

=> AH//BK (quan hệ từ vuông góc đến song song); góc D = góc C = 45 độ (tính chất hình thang cân)

=> AH = BK; AB = HK = 26cm

Xét 2 tam giác AHD vuông tại H và tam giác BKC vuông tại K có:

AD=BC (tính chất hình thang cân)

góc D = góc C (cmt)

=> tam giác AHD = tam giác BKC (cạnh huyền - góc nhọn kề)

=> HD = KC (cặp cạnh tương ứng)

HD + HK + KC = CD = 50 (cm)

=> HD + KC = CD - HK

=> HD + KC = 50 - 26 = 24 (cm)

Mà HD = HK (cmt)

=> 2HD= 24 (cm)

=> HD = 24 : 2 =12 = HK (cm)

Xét tam giác AHD vuông tại H có:

góc D = 45 độ 

Mà góc D + góc BAD = 90 độ (2 góc phụ nhau)

=> góc BAD = 90 độ - góc D

                    = 90 độ - 45 độ = 45 độ

=> góc BAD = góc D

=> tam giác AHD vuông cân tại H

=> AH = HD = 12 cm

Áp dụng định lý Pythagore vào tam giác AHD vuông cân tại H, ta có:

AD^2 = AH^2 + HD^2

=> AD^2 = 12^2 +12^2

=>AD^2 = 144 + 144 = 288

=> AD = căn bậc 2 của 288 (cm)

Mà AD = BC (cmt)

=> AD = BC = căn bậc 2 của 288 cm

P ABCD = AB + BC + CD + AD = 26 + căn bậc 2 của 288 + 50 +căn bậc 2 của 288

                                                   = 78 + 2(căn bậc 2 của 288) (cm)

Bạn hãy kiểm tra lại đề vì đây là cách làm đúng.

meme
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Lan
Xem chi tiết
dũng lê
Xem chi tiết
Lê Hà Anh
Xem chi tiết
tai tui
Xem chi tiết
Trí Nguyễn Vinh
Xem chi tiết
tuyết mai
Xem chi tiết
Trần Thùy Dung
Xem chi tiết