hãy viết 1 đoạn văn diễn dịch 7 đến 10 câu trình bày cảm nhận của em về bức tranh thiên nhiên thể hiện trong đoạn thơ đầu của bài thơ mùa xuân nho nhỏ trong bài thơ có sử dụng khởi ngữ và phép thế
Hãy viết một đoạn văn Khoảng 12 câu theo cách lập luận tổng phân hợp trình bày cảm nhận của em về bức tranh thiên nhiên mùa xuân và cảm xúc của nhà thơ Thanh Hải được thể hiện trong khổ thơ đầu của bài thơ mùa xuân nho nhỏ trong đoạn văn có sử dụng câu chứa thành phần khởi ngữ và phép nối (gạch chân,ghi chú thành phần khởi ngữ, phép nối)
hãy viết một đoạn văn quy nạp khoảng 12 câu trình bày cảm nhận của em về vẻ đẹp bức tranh mùa xuân xứ Huế trong khổ thơ một của bài thơ mùa xuân nho nhỏ đoạn văn có sử dụng thành phần tình thái và phép thế dùng để liên kết
Dựa vào khổ thơ đầu(6 dòng đầu) của bài thơ " Mùa xuân nho nhỏ" của Thanh Hải, em hãy viết một đoạn văn khoảng 12 câu theo cách lập luận diễn dịch, trong đó có sử dụng phép thế với chủ đề : vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên và cảm xúc của nhà thơ trước vẻ đẹp ấy.
Thanh Hải là một trong những nhà thơ tiêu biểu của nền văn học Việt Nam. Ông đã để lại cho chúng ta nhiều tác phẩm đồ sộ trong đó không thể không nhắc đến thi phẩm "Mùa xuân nho nhỏ". Tác phẩm đã thể hiện xuất sắc hình ảnh mùa xuân thiên nhiên của xứ Huế mộng mơ. Điều này được thể hiện rõ nét qua khổ thơ thứ nhất. Ngay từ những dòng đầu của thi phẩm, người đọc như say sưa, miên man trong bức tranh thiên nhiên tuyệt đẹp "Mọc giữa dòng sông xanh/ Một bông hoa tím biếc". Tác giả đã thật tài tình khi sử dụng nghệ thuật đảo ngữ. Điều này vừa tạo nên một sự sáng tạo, độc đáo, vừa như cho người đọc thấy hình ảnh của những bông hoa tím biếc đang mọc giữa dòng sông. Ôi! Thật là lãng mạn! Màu tím như là biểu tượng đặc trưng của xứ Huế, màu tím ấy cũng đem đến cho người đọc một cảm giác nhẹ nhàng, thanh thản đến nhường nào. Ở những câu thơ tiếp theo, tác giả tiếp tục sử dụng những hình ảnh hết sức giản dị, đặc trưng của xứ Huế "con chim chiền chiện" hơn nữa lại được kết hợp với từ mang tính gọi đáp "ơi". Bên cạnh đó, câu thơ cuối cùng "Tay tôi đưa tôi hứng", đã thể hiện tâm trạng, cảm xúc của tác giả. Thanh Hải đón nhận lấy tất cả những vẻ đẹp của thiên nhiên bằng tất cả trái tim. Hẳn là phải yêu Huế lắ thì tác giả mới có thể vẽ lên một bức tranh đẹp đến thế. Thật cảm ơn nhà văn đã đem đến cho người đọc những áng thơ đẹp đến thế này!
Nguyễn Du đã có những câu thơ khắc họa bức tranh thiên nhiên mùa xuân tươi đẹp như sau:
“Ngày xuân con én đưa thoi
Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi
Cỏ non xanh tận chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.”
(Trích Truyện Kiều)
Câu 1: Từ “Thiều quang” trong đoạn trích trên có nghĩa là gì?
Câu 2: Em hãy chỉ ra phép đảo ngữ được Nguyễn Du sử dụng trong đoạn thơ trên. Cách sử dụng nghệ thuật đảo ngữ trong đoạn thơ đã góp phần khắc họa vẻ đẹp thiên nhiên mùa xuân như thế nào?
Câu 3: Trong chương trình Ngữ văn 9 cũng có một bài thơ sử dụng phép đảo ngữ để khắc họa vẻ đẹp thiên nhiên mùa xuân. Em hãy chép lại những câu thơ tương tự và cho biết đó là bài thơ nào? Do ai sáng tác? So sánh cách sử dụng phép đảo ngữ của các tác giả trong cả hai bài thơ.
Câu 4: Viết một đoạn văn diễn dịch khoảng 10 – 12 câu, nêu cảm nhận cho em về bức tranh thiên nhiên mùa xuân trong đoạn thơ trên. Trong đoạn văn có sử dụng một câu ghép và một thành phần biệt lập phụ
HEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEHEEEEEEEE
Viết đoạn văn khoảng 12 câu theo phép lập luận tổng phân hợp làm rõ cảm xúc của nhà thơ trước vẻ đẹp của thiên nhiên mùa xuân trong đoạn thơ đầu của bài Mùa xuân nho nhỏ. Trong đoạn có sử dụng câu phủ định và thành phần khởi ngữ
viết 1 đoạn từ 5 đến 7 câu trình bày cảm nhận của em về khổ thơ đầu của bài thơ mùa xuân nho nhỏ trong dó có sử dụng 2 thành phần biệt lập và 2 phép liên kết đã học
Tham khảo:
Bức tranh mùa xuân thiên nhiên trong 6 câu thơ đầu được vẽ bằng vài nét phác hoạ nhưng rất đặc sắc:
“Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng”.
Không gian cao rộng của bầu trời, rộng dài của dòng sông, màu sắc hài hoà của bông hoa tím biếc và dòng sông xanh - đặc trưng của xứ Huế. Rộn rã, tươi vui với âm thanh tiếng chim chiền chiện hót vang trời, tiếng chim trong ánh sáng xuân lan toả khắp bầu trời như động thanh "từng giọt long lanh rơi".
Cảm xúc của tác giả trước mùa xuân đất trời thể hiện qua cái nhìn trìu mến với cảnh vật, trong những lời bộc lộ trực tiếp như lời trò chuyện với thiên nhiên "ơi, hót chi... mà...". Đặc biệt cảm xúc của nhà thơ được thể hiện trong một động tác trữ tình đón nhận vừa trân trọng vừa tha thiết trìu mến với mùa xuân: đưa tay hứng lấy từng giọt long lanh của tiếng chim chiền chiện.
"Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng".
Có thể hiểu câu thơ theo nhiều cách khác nhau. Trước hết, "giọt long lanh" là những giọt mưa mùa xuân, giọt sương mùa xuân, trong sáng, rơi xuống từng nhành cây, kẽ lá như những hạt ngọc.
Giọt long lanh cũng có thể hiện theo nghĩa ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: tiếng chim từ chỗ là âm thanh cảm nhận bằng thính giác, chuyển thành từng giọt long lanh ánh sáng và sắc màu được cảm nhận bằng thị giác, chi tiết “tôi đưa tay tôi hứng” còn cho thấy giọt âm thanh này có thể cảm nhận cả bằng xúc giác.
Dù hiểu theo cách nào thì hai câu thơ vẫn thể hiện cảm xúc say sưa ngây ngất của tác giả trước cảnh đất trời xứ Huế vào xuân, thể hiện mong muốn hoà vào thiên nhiên đất trời trong tâm tưởng giữa mùa đông giá lạnh khiến ta vô cùng khâm phục.
Tham khảo:
Bức tranh mùa xuân thiên nhiên trong 6 câu thơ đầu được vẽ bằng vài nét phác hoạ nhưng rất đặc sắc:
“Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng”.
Không gian cao rộng của bầu trời, rộng dài của dòng sông, màu sắc hài hoà của bông hoa tím biếc và dòng sông xanh - đặc trưng của xứ Huế. Rộn rã, tươi vui với âm thanh tiếng chim chiền chiện hót vang trời, tiếng chim trong ánh sáng xuân lan toả khắp bầu trời như động thanh "từng giọt long lanh rơi".
Cảm xúc của tác giả trước mùa xuân đất trời thể hiện qua cái nhìn trìu mến với cảnh vật, trong những lời bộc lộ trực tiếp như lời trò chuyện với thiên nhiên "ơi, hót chi... mà...". Đặc biệt cảm xúc của nhà thơ được thể hiện trong một động tác trữ tình đón nhận vừa trân trọng vừa tha thiết trìu mến với mùa xuân: đưa tay hứng lấy từng giọt long lanh của tiếng chim chiền chiện.
"Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng".
Có thể hiểu câu thơ theo nhiều cách khác nhau. Trước hết, "giọt long lanh" là những giọt mưa mùa xuân, giọt sương mùa xuân, trong sáng, rơi xuống từng nhành cây, kẽ lá như những hạt ngọc.
Giọt long lanh cũng có thể hiện theo nghĩa ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: tiếng chim từ chỗ là âm thanh cảm nhận bằng thính giác, chuyển thành từng giọt long lanh ánh sáng và sắc màu được cảm nhận bằng thị giác, chi tiết “tôi đưa tay tôi hứng” còn cho thấy giọt âm thanh này có thể cảm nhận cả bằng xúc giác.
Dù hiểu theo cách nào thì hai câu thơ vẫn thể hiện cảm xúc say sưa ngây ngất của tác giả trước cảnh đất trời xứ Huế vào xuân, thể hiện mong muốn hoà vào thiên nhiên đất trời trong tâm tưởng giữa mùa đông giá lạnh khiến ta vô cùng khâm phục.
Viết đoạn văn (khoảng 12 câu) theo phép lập luận diễn dịch làm rõ tình yêu thiên nhiên đất nước của tác giả Thanh Hải được thể hiện qua ba khổ đầu bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”, trong đoạn có sử dụng lời dẫn trực tiếp và câu cảm thán (gạch chân chú thích rõ một lời dẫn trực tiếp và một câu cảm thán).
Bằng một đoạn văn diễn dịch từ 8 đến 10 câu, hãy trình bày cảm nhận của em về bức tranh mùa hè được tác giả tái hiện trong đoạn thơ trên, trong đoạn có sử dụng một câu cảm thán. ( Gạch chân dưới câu cảm thán và đánh số thứ tự câu)
Viết đoạn văn khoảng 12 câu nêu cảm nhận của em về khổ thơ đầu của bài Mùa xuân nho nhỏ. (trong bài sử dụng 1 phép nhân hóa)