Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Jeffry Woods
Xem chi tiết
☆MĭηɦღAηɦ❄
17 tháng 3 2018 lúc 20:00

tổng giữa mẫu số và tử số của phân số 45/67 là :

67 + 45 = 112

Vì sau khi thêm m vào mẫu số và bớt m ở tử số thì tổng giữa tử số và mẫu số ko đổi . Khi đó tổng của tử số và mẫu số vẫn là 112

Gọi tử số mới là 5 phần bằng nhau thì mẫu số mới là 9 phần như thế

Tử số mới là :
112 : ( 5 + 9 ) x 5 = 40

Số tự nhiên m là :

45 - 40 = 5 

Vậy số tự nhiên m là 5

Tk nha !!

# APTX _ 4869 _ : ( $>$...
17 tháng 3 2018 lúc 20:04

Tổng của tử số và mẫu số của phân số 45/67 là:45+67=112

Vì khi bớt m ở tử số và thêm m vàomẫu số ta được phân số mới có tổng giữa tử số và mẫu số bằng với tổng của tử số và mẫu số của phân số ban đầu và bằng 112

Coi tử số mới là 5 phần bằng nhau thì mẫu số mới là 9 phần bằng nhau như thế

Tổng số phần bằng nhau là

5+9=14 (phần)

Tử số mới là

112:14×5=40

Số m là

45-40=5

Đáp số:5

Jeffry Woods
17 tháng 3 2018 lúc 20:05

Hỏi câu nữa nè. Tại sao phải lấy 112:(5+9)×5 thế?

Nhớ trả lời hen!

TÔ DIỆU LINH
Xem chi tiết
Không Tên
21 tháng 7 2018 lúc 20:13

a)   \(\frac{31}{23}-\left(\frac{7}{32}+\frac{8}{23}\right)=\frac{31}{23}-\frac{7}{32}-\frac{8}{23}=1-\frac{7}{32}=\frac{25}{32}\)

b)   \(\left(\frac{1}{3}+\frac{12}{67}+\frac{13}{41}\right)-\left(\frac{79}{67}-\frac{28}{41}\right)\)

\(=\frac{1}{3}+\frac{12}{67}+\frac{13}{41}-\frac{79}{67}+\frac{28}{41}\)

\(=\frac{1}{3}-\left(\frac{79}{67}-\frac{12}{67}\right)+\left(\frac{13}{41}+\frac{28}{41}\right)\)

\(=\frac{1}{3}-1+1=\frac{1}{3}\)

d)   \(\frac{1}{7}.\frac{1}{3}+\frac{1}{7}.\frac{-1}{3}+\frac{17}{19}=\frac{1}{7}.\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{3}\right)+\frac{17}{19}=\frac{17}{19}\)

e)  \(\frac{3}{5}.\frac{7}{9}+\frac{7}{5}.\frac{2}{9}=\frac{7}{5}.\left(\frac{3}{9}+\frac{2}{9}\right)=\frac{7}{5}.\frac{5}{9}=\frac{7}{9}\)

Xem chi tiết

\(M=\frac{\left(-7\right).15.9.15.14}{9.49.7.15}=\frac{-15.2}{7}=\frac{-30}{7}.\)

\(N=\frac{200}{189}+\frac{1}{14}=\)1.12962962963

Hoàng Nguyễn Văn
11 tháng 4 2019 lúc 20:42

\(M=\left(\frac{-7}{9}\cdot\frac{9}{7}\right)\cdot\left(\frac{15}{49}\cdot\frac{14}{15}\right)\cdot15\)

\(M=\left(-1\right)\cdot\frac{2}{7}\cdot15\)

\(M=\frac{-30}{7}\)

\(N=\frac{5}{9}\cdot\frac{4}{7}\cdot\frac{10}{3}+\frac{3}{9}\cdot\frac{3}{7}\cdot\frac{1}{2}\)

\(N=\frac{200\cdot2}{189\cdot2}+\frac{9\cdot3}{126\cdot3}\)

\(N=\frac{400}{378}+\frac{27}{378}\)

\(N=\frac{61}{51}\)

T i ck nha

Futogami
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 4 2019 lúc 23:24

\(\frac{x-5}{45}-1+\frac{x-7}{43}-1=\frac{x-9}{41}-1+\frac{x-11}{39}-1\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-50}{45}+\frac{x-50}{43}=\frac{x-50}{41}+\frac{x-50}{39}\)

\(\Leftrightarrow\left(x-50\right)\left(\frac{1}{45}+\frac{1}{43}-\frac{1}{41}-\frac{1}{39}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x-50=0\) (do \(\frac{1}{45}+\frac{1}{43}-\frac{1}{41}-\frac{1}{39}\ne0\))

\(\Rightarrow x=50\)

Jeffry Woods
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
17 tháng 3 2018 lúc 9:59

Mình sẽ giải từng câu 

Bài 1 : 

Ta có : 

\(\frac{45-m}{67+m}=\frac{5}{9}\)

\(\Leftrightarrow\)\(9\left(45-m\right)=5\left(67+m\right)\)

\(\Leftrightarrow\)\(405-9m=335+5m\)

\(\Leftrightarrow\)\(5m+9m=405-335\)

\(\Leftrightarrow\)\(14m=70\)

\(\Leftrightarrow\)\(m=\frac{70}{14}\)

\(\Leftrightarrow\)\(m=5\)

Vậy số tự nhiên m cần tìm là \(m=5\)

Chúc bạn học tốt ~ 

Hoàng Phú Huy
17 tháng 3 2018 lúc 9:57

Một người bán trứng đi chợ bán . Lần thứ nhất bán được 1/3 số trứng , lần thứ hai bán tiếp được2/3 số trứng còn lại thì còn 12 quả . Hỏi lúc đầu người đó mang đi chợ ... Phân số chỉ số phần số trứng còn lại sau khi bán lần thứ nhất là : 1 - 1/3 = 2/3 ( số trứng ). Phân số chỉ số phần số trứng bán lần hai là : 2/3 x 2/3 = 4/9 ( số ...

Miamoto Shizuka
Xem chi tiết
Ngô Thọ Thắng
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Thịnh
16 tháng 3 2020 lúc 11:08

\(\frac{3}{67}\left(17\frac{21}{45}-13\frac{21}{45}\right)\)

\(=\frac{3}{67}.4\)

\(=\frac{12}{67}\)

Khách vãng lai đã xóa
Ngoc Han ♪
16 tháng 3 2020 lúc 11:09

\(\frac{3}{67}\left(17\frac{21}{45}-13\frac{21}{45}\right)\)

\(=\frac{3}{67}\times4\)

\(=\frac{12}{67}\)

Khách vãng lai đã xóa
The jieb
Xem chi tiết
Rinu
18 tháng 6 2019 lúc 10:23

Trả lời

b)(1/3+12/67+13/41)-(79/67-28/41)

=1/3+12/67+13/41-79/67+28/41

=1/3+(12/67-79/67)+(13/41+28/41)

=1/3+(-67/67)+41/41

=1/3+(-1)+1

=1/3+0

=1/3.

Rinu
18 tháng 6 2019 lúc 10:28

c)38/45-(8/45-17/51-3/11)

=38/45-8/45+17/51+3/11

=30/45+1/3+3/11

=2/3+1/3+3/11

=3/3+3/11

=1+3/11

=1 3/11.

Rinu
18 tháng 6 2019 lúc 10:30

d)(17/28+18/29-19/30-30/31).(-5/12+1/4+1/6)

=(17/28+18/29+19/30+30/31).(-5+3+2/12)

=(17/28+18/29+19/30+30/31).0

=0.

đặng thị hồng hạnh
Xem chi tiết
Arima Kousei
1 tháng 6 2018 lúc 10:55

P/s : Đúng nha 

\(\frac{15}{17}\times\frac{51}{5}< x< \frac{67}{9}+\frac{35}{9}\)

\(\Rightarrow9< x< \frac{102}{9}\)

\(\Rightarrow9< x< 12\)

\(\Rightarrow x=10\)hoặc \(x=11\)

Vậy \(x=10\)hoặc \(x=11\)

đặng thị hồng hạnh
1 tháng 6 2018 lúc 10:49

giúp mình với he

I don
1 tháng 6 2018 lúc 10:57

ta có: \(\frac{15}{17}x\frac{51}{5}< X< \frac{67}{9}+\frac{35}{9}\)

\(\Rightarrow9< X< 12\)

=> x = 10 hoặc x = 11