Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Long Vũ
Xem chi tiết
Đinh Thùy Linh
27 tháng 6 2016 lúc 17:52

\(\frac{9n+3}{3n+1}=\frac{3\cdot\left(3n+1\right)}{3n+1}=3\forall n\in Z\)

Le Thi Khanh Huyen
27 tháng 6 2016 lúc 17:53

\(\frac{9n+3}{3n+1}=\frac{3\left(3n+1\right)}{3n+1}\in Z\) nên với mọi số nguyên n thì \(\frac{9n+3}{3n+1}\in Z\)

Nguyễn Việt Hoàng
27 tháng 6 2016 lúc 17:54

Để \(\frac{9x+3}{3x+1}\in Z\)

\(th\text{ì}xb\text{ằng}b\text{ất}k\text{ì}\)

Đoàn Thế Vinh
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
4 tháng 8 2021 lúc 15:57

a, bạn sửa lại đề nhé 

b, \(C=\frac{2n+1}{4n+6}=\frac{4n+4}{4n+6}=\frac{4n+6-2}{4n+6}=1-\frac{2}{4n+6}=1-\frac{1}{2n+3}\)

\(\Rightarrow2n+3\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

2n + 31-1
2n-2-4
n-1-2 

\(D=\frac{2n+1}{n-3}=\frac{2\left(n+\frac{1}{2}\right)}{n-3}=\frac{2\left(n-3+\frac{7}{2}\right)}{n-3}\)

\(=\frac{2\left(n-3\right)+7}{n-3}=2+\frac{7}{n-3}\Rightarrow n-3\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

n - 31-17-7
n4210-4
Khách vãng lai đã xóa
Trần Thị Như Bình
Xem chi tiết
Đỗ Đào Vũ Long
Xem chi tiết
Nguyen Thi Yen Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Mạnh Trung
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thúy Hường
28 tháng 11 2015 lúc 18:15

Gọi d là UC(9n+24;3n+4)

=>9n+24 chia hết cho d

và 3n+4 chia hết cho d=>3(3n+4) chia hết cho d hay 9n+12 chia hết cho d

=>(9n+24)-(9n+12) chia hết cho d hay 12 chia hết cho d=> d thuộc{1;2;3;4;6;12}

d khác 4;6;12 vì nếu nhân 9n+24 hoặc 3n+4 cho các số đó thì sẽ ra kết quả là số chẵn(loại TH này)

Điều kiện để(9n+24;3n+4)=1 là d khác 2 và d khác 3.  

vì 3n+4 ko chia hết cho 3 nên d khác 3

muốn d khác 2 thì 1 trong 2 số 9n+24 và 3n+4 là lẻ

để 9n+24 lẻ <=> 9n lẻ <=> n lẻ

để 3n+4lẻ <=>3n lẻ=>n lẻ

vậy để 9n+24 và 3n+4 là nguyên tố cùng nhau khi n lẻ

tick nha!!!!!!!!!!!!!!!!!!

Trương Tuấn Kiệt
28 tháng 11 2015 lúc 18:21

Đặt A=9n+24 và B=3n+4

Ta có ƯCLN(A;B)=d

A-B=9n+24-9n-12=12=3.4

Vì 3;4 là nguyên tố cùng nhau nên A-B cũng là nguyên tố cùng nhau

Vậy: (9n+24;3n+4) nguyên tố cùng nhau

Nguyễn Quỳnh Dương
26 tháng 2 2020 lúc 16:14

Cái này có trg sách nâng cao tập 1 trang 86 nak Ngmanhtrung

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Lê Hằng Nga
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
4 tháng 8 2015 lúc 17:08

Gọi ƯCLN(9n+24; 3n+4) là d. Ta có:

9n+24 chia hết cho d

3n+4 chia hết cho d => 9n+12 chia hết cho d

=> 9n+24-(9n+12) chia hết cho d

=> 12 chia hết cho d

=> d thuộc Ư(12)

=> d thuộc {1; -1; 3; -3; 4; -4; 12; -12}

Giả sử ƯCLN(9n+24; 3n+4) khác 1

=> 3n+4 chia hết cho 4

=> 3n+4-4 chia hết cho 4

=> 3n chia hết cho 4

=> nchia hết cho 4

=> n = 4k

=> Để ƯCLN(9n+24; 3n+4) = 1 thì n \(\ne\) 4k

Nguyễn Thùy Trang
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
20 tháng 3 2019 lúc 22:02

a) Để B là phân số thì 2n + 1 \(\ne\) 0

\(\Leftrightarrow2n\ne0-1\)

\(\Leftrightarrow2n\ne-1\)

\(\Leftrightarrow n\ne\frac{-1}{2}\)

Vậy với mọi n \(\in\) Z  thì B là phân số.

b) Để B \(\in\) Z thì \(\left(3n+2\right)⋮\left(2n+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[2\left(3n+2\right)\right]⋮\left(2n+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[6n+4\right]⋮\left(2n+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[6n+3+1\right]⋮\left(2n+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[3\left(2n+1\right)+1\right]⋮\left(2n+1\right)\)

Vì \(\left[3\left(2n+1\right)\right]⋮\left(2n+1\right)\) nên \(1⋮\left(2n+1\right)\)

\(\Rightarrow2n+1\inƯ\left(1\right)=\left\{-1;1\right\}\)

Lập bảng:

\(2n+1\)\(-1\)\(1\)
\(n\)\(-1\)\(0\)

Vậy \(n\in\left\{-1;0\right\}\) thì B là số nguyên.

Trà Nhật Đông
Xem chi tiết
thach quang gia bao
23 tháng 8 2015 lúc 11:22

3n+3/n-4=3n+3/3n-12=3n-12+15/3n-12

=1+15/3n-12

=>15chia hết cho 3n-12

 

=>3n-12 thuộc Ư(15)

bạn tự tính tieép