Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
ERROR
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
28 tháng 3 2022 lúc 20:16

Có thể chia làm 3 phần :

- Phần 1: từ đầu đến khúc đê này hỏng mất

`->`  Nguy cơ đê vỡ và sự chống đỡ của người dân.

- Phần 2 :  Từ ấy lũ con đến điếu, mày 

`->` Cảnh quan phụ mẫu vô trách nhiệm đi hộ đê

- Phần 3 : Còn lại

`->` Đê bị vỡ, nhân dân lâm vào cảnh sầu thảm

Hiếu Nguyễn
28 tháng 3 2022 lúc 20:19

-Có thể chia thành 3 đoạn
+Cảnh đê sắp vỡ( từ đầu đến thì vỡ mất)
+Cảnh hộ đê( từ Dân phu đến ấy là hạnh phúc)
+Cảnh đê vỡ(phần còn lại)

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
31 tháng 1 2018 lúc 8:13

Truyện ngắn Sống chết mặc bay có thể chia làm 3 đoạn:

Phần 1 (từ đầu ... khúc đê này hỏng mất): Cảnh người dân chống con đê sắp vỡ

Phần 2 (tiếp... điếu mày): Bọn quan lại vô trách nhiệm đánh tổ tôm bỏ mặc dân chúng trước cơn lũ

Phần 3 (còn lại) Đê vỡ nhân dân sa vào cảnh lầm than

(149)anhy
Xem chi tiết
ʟɪʟɪ
9 tháng 4 2021 lúc 19:56

Văn bản có thể chia làm 3 đoạn:

- Phần 1 (từ đầu... khúc đê này hỏng mất): Cảnh người dân chống con đê sắp vỡ

- Phần 2 (tiếp... điếu, mày): Bọn quan lại vô trách nhiệm mải mê đánh đổ tôm.

- Phần 3 (còn lại): Đê bị vỡ, nhân dân lâm vào cảnh sầu thảm

Minh Nhân
9 tháng 4 2021 lúc 19:56

 “Sống chết mặc bay” có thể chia làm 3 phần:

- Phần 1: từ đầu đến “khúc đê này hỏng mất”: nguy cơ vỡ đê và sự chống đỡ của người dân.

- Phần 2: tiếp đến “điếu mày”: cảnh quan phủ cùng các nha lại đánh tổ tôm trong khi đi hộ đê (đi bảo vệ đê).

- Phần 3: Còn lại: Cảnh vỡ đê, nhân dân lâm vào tình trạng thảm sầu.

Genj Kevin
9 tháng 4 2021 lúc 19:57

Phần 1 (từ đầu... khúc đê này hỏng mất): Cảnh người dân chống con đê sắp vỡ

- Phần 2 (tiếp... điếu, mày): Bọn quan lại vô trách nhiệm mải mê đánh đổ tôm.

- Phần 3 (còn lại): Đê bị vỡ, nhân dân lâm vào cảnh sầu thảm

Khoi My Tran
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
5 tháng 3 2017 lúc 21:38

Văn bản sống chết mặc bay được chia làm 3 đoạn :

- Đoạn 1 : Từ đầu ... khúc đê này hỏng mất. Nguy cơ vỡ đê và sự chống đỡ tuyệt vọng của người dân.

- Đoạn 2 : Tiếp ... Điếu mày. Cảnh quan phủ và nha lại đánh tổ tôm trong khi ''đi hộ đê''.

- Đoạn 3 : Còn lại. Cảnh đê vỡ, nhân dân lâm vào tình trạng thảm sầu.

Trần Thị Huệ
5 tháng 3 2017 lúc 21:42

3 đoạn

Kagamishi Aiyui
15 tháng 3 2017 lúc 19:34

Có 3 đoạn

Đinh Xuân Thiện
Xem chi tiết
Huy idol
Xem chi tiết
chuche
4 tháng 4 2022 lúc 15:05

tham khảo:

Phản ánh sự đối lập giữa cuộc sống của người dân hộ đê và cuộc sống bọn quan lại, đứng đầu  tên quan phụ mẫu thời kì thực dân nửa phong kiến những năm đầu thế kỉ XX. Qua đó thể hiện niềm cảm thông của tác giả với cuộc sống lầm than cơ cực của người dân, lên án thái độ vô trách nhiệm của tên quan phủ.
_chill
4 tháng 4 2022 lúc 15:05

Đó là bài văn mà bạn, với lại bạn cần nd nguyên bài hay 1 đoạn nào đó trong bài ?

Minh Hồng
4 tháng 4 2022 lúc 15:05

Refer

Nội dung: Phản ánh sự đối lập giữa cuộc sống của người dân hộ đê và cuộc sống bọn quan lại, đứng đầu là tên quan phụ mẫu thời kì thực dân nửa phong kiến những năm đầu thế kỉ XX. Qua đó thể hiện niềm cảm thông của tác giả với cuộc sống lầm than cơ cực của người dân, lên án thái độ vô trách nhiệm của tên quan phủ.

trịnh minh anh
Xem chi tiết
ʟɪʟɪ
21 tháng 4 2021 lúc 22:01
I. Đôi nét về tác giả Phạm Duy Tốn

- Phạm Duy Tốn (1883-1924), nguyên quán Phượng Vũ, huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây (nay là Hà Nội), sinh quán thôn Đông Thọ (nay là phố Hàng Dầu, Hà Nội)

- Ông là một trong số những nhà văn mở đường cho truyện ngắn hiện đại Việt Nam

- Truyện ngắn của oogn thường viết về hiện thực xã hội đương thời

II. Đôi nét về tác phẩm Sống chết mặc bay

1. Hoàn cảnh ra đời

- “Sống chết mặc bay” được sáng tác tháng 7 năm 1918

- Đây là tác phẩm được xem là thành công nhất của Phạm Duy Tốn

2. Tóm tắt

    Sống chết mặc bay là câu chuyện về sự tắc trách của quan phụ mẫu làng X, thuộc phủ X dẫn đến cái chết của hàng bao nhiêu con người, nhà cửa trôi băng, lúa má ngập hết, kẻ sống không chỗ ở, kẻ chết không nơi chôn. Bởi trong khi dân chúng khổ cực, vất vả giữ đê ngăn nước lũ từ sông Nhị Hà thì quan phụ mẫu vẫn say sưa với ván bài tổ tôm trong cái đình cao và vững chãi, mặc kệ dân chúng ngoài kia.

3. Bố cục (3 phần)

- Phần 1 (từ đầu đến “khúc đê này vỡ mất”): Tình hình vỡ đê vá sức chống đỡ

- Phần 2 (tiếp đó đến “Điếu, mày!”): Cảnh quan phụ mẫu đánh tổ tôm khi “đi hộ đê”

- Phần 3 (còn lại): Cảnh vỡ đê và nhân dân lâm vào cảnh lầm than

4. Giá trị nội dung

“Sống chết mặc bay” đã lên án gay gắt tên quan phủ “lòng lang dạ thú” và bày tỏ niềm thương cảm trước cảnh “nghìn sầu muôn thảm” của nhân dân do thiên tai và cũng do thái độ vô trách nhiệm của kẻ cầm quyền gây nên

5. Giá trị nghệ thuật

- Kết hợp nghệ thuật tương phản và tăng cấp khéo léo

- Lời văn cụ thể, sinh động, giàu cảm xúc

- Miêu tả nhân vật sắc nét

Đinh Hoàng Nguyễn Chí
13 tháng 5 2021 lúc 20:25
Nghi mà dài hết bài luôn vậy
Khách vãng lai đã xóa
Manh Gầy
Xem chi tiết
Đạt Trần
20 tháng 4 2017 lúc 12:12

. Giá trị tác phẩm:

1. Giá trị nội dung:

- Giá trị hiện thực: Phản ảnh chân thực sự đối lập giữa cuộc sống của nhân dân trong xã hội cũ (cơ cực, thê thảm) và cuộc sống của bọn quan lại (ăn chơi, hưởng lạc, vô trách nhiệm).

- Giá trị nhân đạo: Thể hiện lòng thương cảm chân thành trước cuộc sống lầm than, cơ cực của người dân trước hoạ do “tại trời ách nước”. Lên án kẻ cầm quyền thờ ơ, vô trách nhiệmvới tính mệnh dân thường.

2. Giá trị nghệ thuật:

- Xây dựng nhân vật bằng nhiều hình thức ngôn ngữ, nhất là đối thoại.

- Kết hợp nhuẫn nhuyễn 2 phép tương phản và tăng cấp để khắc hoạ nhân vật làm nổi bật tư tưởng của tác phẩm .

- Ngôn ngữ sinh động, miêu tả cụ thể, nhất là khắc hoạ rõ nét tính cách nhân vật.

Trần Nguyễn Bảo Quyên
20 tháng 4 2017 lúc 12:12

Nửa đêm, ở làng X thuộc phủ X, nước sông Nhị Hà ngày 1 dâng cao khiến khúc đê có nguy cơ vỡ. Trong lúc người dân đang cố giũ đê thì Quan phụ mẫu – kẻ được cử đi để giúp đan hộ đê lại đi chơi tổ tôm với đám nha lại trong đình. Hắn ung dung chơi bài cùng với bao kẻ hầu người hạ ngồi bên cạnh, lại còn mang biết bao đồ đạc quí hiếm để đi hộ đê. Y mải miết chơi tổ tôm đến mức không biết gì đến những tiếng kêu, tiếng tù và của dân phu và bao người dân ở ngoài đê. Ngay cả khi có người vào báo đê vỡ nhưng hắn lại mắng chửi rồi ung dung chơi bài tiếp. Cuối cùng, khi đê đã vỡ, người dân lâm vào cảnh muôn sầu nghìn thảm cũng là lúc quan phụ mẫu cười sung sướng, hả hê khi ù ván bài lớn.
Xem chi tiết

Bài văn có thể chia làm ba đoạn:

Đoạn 1: Từ đầu đến "theo mùa sóng ở đây".

=> Cảnh đẹp của Cô Tô sau trận bão đi qua.

Đoạn 2: Từ "Mặt trời lại rọi lên" đến "là là nhịp cánh".

=> Cảnh tượng tráng lệ và hùng vĩ khi mặt trời mọc trên biển.

Đoạn 3: Từ "Khi mặt trời đã lên" đến hết.

=> Cảnh sinh hoạt buổi sáng trên đảo Cô Tô

Bài văn có thể chia làm ba đoạn:

Đoạn 1: Từ đầu đến "theo mùa sóng ở đây".

=> Cảnh đẹp của Cô Tô sau trận bão đi qua.

Đoạn 2: Từ "Mặt trời lại rọi lên" đến "là là nhịp cánh".

=> Cảnh tượng tráng lệ và hùng vĩ khi mặt trời mọc trên biển.

Đoạn 3: Từ "Khi mặt trời đã lên" đến hết.

=> Cảnh sinh hoạt buổi sáng trên đảo Cô Tô

Bài văn có thể chia làm ba đoạn:

Đoạn 1: Từ đầu đến "theo mùa sóng ở đây".

=> Cảnh đẹp của Cô Tô sau trận bão đi qua.

Đoạn 2: Từ "Mặt trời lại rọi lên" đến "là là nhịp cánh".

=> Cảnh tượng tráng lệ và hùng vĩ khi mặt trời mọc trên biển.

Đoạn 3: Từ "Khi mặt trời đã lên" đến hết.

=> Cảnh sinh hoạt buổi sáng trên đảo Cô Tô