Những câu hỏi liên quan
Trương Nhân Chí Tâm
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
5 tháng 1 2022 lúc 19:50

D

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
5 tháng 1 2022 lúc 19:51

B

Bình luận (1)
hami
5 tháng 1 2022 lúc 19:51

B

Bình luận (0)
Chi Thùy
Xem chi tiết
Phương Vy Phạm
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
2 tháng 12 2021 lúc 18:56

17.A

18.B

19.D

20.D

Bình luận (0)
Đào Thị Kim Ngân
2 tháng 12 2021 lúc 18:59

17 A 

18 B

19 D

20 D

 

Bình luận (0)
vuongnhatbac
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Thuỳ Lâm
1 tháng 12 2021 lúc 16:32

 biết dành bóng mát chia cho mọi người nên cây bằng lăng được mọi người yêu quý.

Ta thấy trong câu có cặp quan hệ từ Vì - nên ( biểu thị quan hệ nguyên nhân - kết quả )

Vì vậy có thể thay từ vì bằng từ do.

Do biết dành bóng mát chia cho mọi người nên cây bằng lăng được mọi người yêu quý.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
26 tháng 9 2019 lúc 12:44

Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng

Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ

- Hình ảnh ẩn dụ mặt trời- Bác thể hiện sự vĩ đại của Bác, niềm thành kính của nhà thơ và dân tộc việt Nam đối với Bác

Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ

Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân

- Hình ảnh ẩn dụ "tràng hoa" thể hiện niềm thành kính, xúc động của người dân khi vào lăng viếng Bác

Bác nằm trong giấc ngủ bình yên

Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền

- Hình ảnh Bác đang trong "giấc ngủ bình yên" khiến tả càng thêm xót xa về sự ra đi của Bác

   + Vầng trăng: hình ảnh trong thơ ca gắn với cuộc đời Bác, đây còn là biểu tượng cho con đường soi sáng dân tộc

- Cảm xúc chân thành vỡ òa, đau nhói trong sâu thẳm cõi lòng tác giả:

Vẫn biết trời xanh là mãi mãi

Mà sao nghe nhói ở trong tim

- Khổ thơ cuối thể hiện ước nguyện của nhà thơ được mãi ở bên Bác: muốn làm con chim, đóa hoa

 

   + Đặc biệt ước nguyện trở thành cây tre trung hiếu ở mãi bên Bác, đây là hình ảnh mang tính kết tinh cao phẩm chất con người Việt Nam

→ Nhà thơ và dân tộc Việt Nam luôn dành tình cảm đặc biệt kính trọng, yêu thương đối với Người

Bình luận (0)
Võ Trung Tiến
Xem chi tiết
ỐC SÊN
21 tháng 11 2021 lúc 8:48

11.D ; 12C; 13C; 14D; 15B;  16 A ;17D ; 18A ; 19C; 20D

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Phúc
21 tháng 11 2021 lúc 9:14

1.D

12C

13C

14D

15B

 16 A

17D

18A

 19C

 20D

Bình luận (0)
Chu Diệu Linh
21 tháng 11 2021 lúc 22:13

11. D

12. C

13. C

14. D

15. B

16. A

17. D

18. A

19. C

20. D

 

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
8 tháng 12 2018 lúc 5:36

Chọn đáp án: D

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
24 tháng 8 2018 lúc 9:06

- Trong hai đoạn văn, câu bị động là:

    + a. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm.

    + b. Người đầu tiên chịu ảnh hưởng của thơ Pháp rất đậm là Thế Lữ.; Tác giả "Mấy vần thơ" liền được tôn làm đương thời đệ nhất thi sĩ.

- Tác giả chọn cách dùng câu bị động như vậy vì:

    + a. Trong trường hợp này, các câu bị động được lược bỏ thành phần chủ ngữ. Có thể khôi phục: Có khi tinh thần yêu nước được người ta trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi tinh thần yêu nước (được) người ta cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Việc lược bỏ chủ ngữ là nhằm tránh lặp thừa. Câu bị động trong đoạn văn này được sử dụng để đảm bảo sự liên kết. Đối tượng nói đến ở đây là tinh thần yêu nước chứ không phải chủ thể của tinh thần yêu nước. Câu đầu đoạn văn thể hiện rõ điều này.

    + b. Chủ đề của đoạn văn này là nói về Thế Lữ - "Người đầu tiên..." - "Tác giả "Mấy vần thơ"..." chứ không phải nói về thơ Pháp, hay những người tôn vinh ông. Hai câu bị động có chủ ngữ cùng hướng về một đối tượng và cùng thống nhất với chủ đề của đoạn.

Bình luận (0)