Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Mori Ran

Những câu hỏi liên quan
Đặng Phương Thảo
Xem chi tiết
Lê Minh Anh
11 tháng 8 2016 lúc 17:02

b)  |2x - 6| + |x + 2| = 8

1)Với \(x< -2\) ta được: -(2x - 6) + [-(x + 2)] = 8  => -2x + 6 - x - 2 = 8  => -3x = 8 + 2 -6 = 4  => x = \(\frac{-4}{3}\)(loại vì \(\frac{-4}{3}>-2\))

2)Với \(-2\le x< 3\)ta được: (2x - 6) + [-(x + 2)]  => 2x - 6 - x - 2 = 8  => x = 8 + 6 +2  => x = 16 (loại vì 16 > 3)

3)Với \(x\ge3\) ta được: (2x - 6) + (x + 2) = 8  => 2x - 6 + x + 2 = 8  => 3x = 8 + 6 - 2 = 12 => x =  4(chọn)

Vậy x = 4

c) |2x - 1| +  |2x - 5| = 4

1)Với \(x\le0,5\)ta được: -(2x - 1) + [-(2x - 5)] = 4  => -2x + 1 - 2x + 5 = 4  => -4x = 4 - 1 - 5  => -4x = -2  => x = \(0,5\)(loại)

2)Với \(0,5< x< 2,5\) ta được: 2x - 1 + [-(2x - 5)] = 4  => 2x -1 - 2x + 5 = 4 => 0x = 4 +1 -5  => 0x = 0  => x\(\in R\)

3)Với \(x\ge2,5\)ta được: 2x - 1 + 2x - 5 = 4  => 4x = 4 + 1 + 5  => 4x = 10  => x = \(2,5\) (chọn)

Vậy x = 0,5 hoặc x = 2,5

d)  |x + 5| + |x + 3| = 9

1)Với \(x< -5\)ta được: -(x + 5) + [-(x + 3)] = 9  => -x - 5 - x - 3 = 9  => -2x = 9 + 5 + 3  => -2x = 17  => x = -8,5(chọn)

2)Với \(-5\le x< -3\) ta được: x + 5 + [-(x + 3)] = 9  => x + 5 -x - 3 = 9  => 0x = 9 - 5 + 3  => 0x = 7(vô lý)

3)Với \(x\le-3\)ta được: x + 5 + x + 3 = 9  => 2x = 9 - 5 - 3  => 2x = 1  => x = 0,5(chọn)

Vậy x = -8,5 hoặc x = 0,5

Lê Minh Anh
12 tháng 8 2016 lúc 9:28

a) 7x -  |2x - 4| = 3x + 12  => 7x - (2x - 4) = 3x + 12 khi (2x + 4)\(\ge\)0 => x\(\ge\)-0,5 hoặc 7x - [-(2x - 4)] = 3x + 12 khi (2x + 4) < 0 => x < -0,5

1)Với x \(\ge\)-0,5 thì 7x - (2x - 4) = 3x +12  => 7x - 2x + 4 = 3x + 12  => 7x -2x -3x = -4 +12 => 2x = 8  => x = 4(chọn vì 4 > -0,5)

2)Với x < -0,5 thì 7x - [-(2x - 4)] = 3x +12  => 7x + 2x - 4 = 3x + 12  => 7x +2x - 3x = 4 + 12  => 6x = 16  => x = \(\frac{8}{3}\)(loại vì \(\frac{8}{3}\)> -0,5 )

Vậy x = 4

Ys
Xem chi tiết
Nguyen Thi Bich Huong
27 tháng 7 2019 lúc 15:56

\(a)\left|2x-5\right|=4\)\(\Rightarrow2x-5=\pm4\)

\(Với\)\(2x-5=4\Rightarrow2x=9\Rightarrow x=\frac{9}{2}\)

\(Với\)\(2x-5=-4\Rightarrow2x=1\Rightarrow x=\frac{1}{2}\)

\(Vậy\)\(x=\frac{9}{2};x=\frac{1}{2}\)

\(b)\left|2x-3\right|-\left|3x+2\right|=0\)

\(Vì\)\(\left|2x-3\right|\ge0;\left|3x+2\right|\ge0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2x-3=0\\3x+2=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2x=3\\3x=-2\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{3}{2}\\x=\frac{-2}{3}\end{cases}}}\)

\(Vậy\)\(x=\frac{3}{2};x=\frac{-2}{3}\)

Ys
Xem chi tiết
Nhật Hạ
27 tháng 7 2019 lúc 15:35

a, \(\left|2x-5\right|=4\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x-5=4\\2x-5=-4\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}2x=9\\2x=1\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{9}{2}\\x=\frac{1}{2}\end{cases}}\)

b, \(\left|2x-3\right|-\left|3x+2\right|=0\)

\(\Rightarrow\left|2x-3\right|=\left|3x+2\right|\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x-3=3x+2\\2x-3=-3x-2\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}-x=5\\5x=1\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=-5\\x=\frac{1}{5}\end{cases}}\)

c, \(\left|x+3\right|-\left|3x+2\right|=x+2\)

Ta có: x + 3 = 0 => x = -3

           3x + 2 = 0 => x = -2/3

Lập bảng xét dấu: 

x x + 3 3x + 2 -2 3 -3 0 0 - + + - - +

Với x < -3

Ta có: -x - 3 + 3x + 2 = x + 2

<=> 2x - 1 = x + 2

<=> x = 3 ( ko t/mãn )

Với -3 ≤ x < -2/3

Ta có: x + 3 + 3x + 2 = x + 2

<=> 4x + 5 = x + 2

<=> 3x = -3

<=> x = -1 ( t/mãn )

Với -2/3 ≤ x 

Ta có: x + 3 - 3x - 2 = x + 2

<=> -2x + 1 = x + 2

<=> -3x = 1

<=> x = -1/3 ( t/mãn )

Vậy....

d, \(\left||x-1|-5\right|=x+5\)

Đk: x + 5 ≥ 0 => x ≥ -5

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left|x-1\right|-5=x+5\\\left|x-1\right|-5=-x-5\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left|x-1\right|=x+25\\\left|x-1\right|=-x\left(Loai\right)\end{cases}}}\)

Giải \(\left|x-1\right|=x+25\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=-x-25\\x-1=x+25\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x=-24\\0x=26\left(Loai\right)\end{cases}\Rightarrow x}=-12}\)( ko t/mãn )

Vậy x \(\in\varnothing\)

Anhemhb Bado
Xem chi tiết
Đặng Thị Thu Hà
Xem chi tiết
Diễn Trịnh
Xem chi tiết
Đinh Thùy Linh
12 tháng 6 2016 lúc 15:27

(1) : |x-7|=x-7 =>x-7>=0 => x>=7. Vậy (1) đúng với mọi x>=7

(2) : |2x-5| = 5-2x => 5-2x >=0 => 2x<=5 => x<=5/2. Vậy (2) đúng với mọi x<=5/2.

Carly Rae Jepsen
12 tháng 6 2016 lúc 15:45

a)\(\left|x-7\right|=x-7\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-7=x-7\\x-7=-\left(x-7\right)\end{cases}}\)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-x=-7+7\\x-7=-x+7\end{cases}}\)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}0=0\\x+x=7+7\end{cases}}\)\(\Rightarrow2x=14\)\(\Rightarrow x=14:2=7\)

Vậy \(x=7\)

b) |2x-5|=5-2x

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x-5=2x-5\\2x-5=-\left(5-2x\right)\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x-2x=-5+5\\2x-5=-5+2x\end{cases}}\)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}Ox=0\\2x-2x=-5+5\end{cases}}\)

\(\Rightarrow x=0\)

nguyễn a
Xem chi tiết
Kim Seok Jin
Xem chi tiết
fairy
Xem chi tiết
kudo shinichi
24 tháng 6 2018 lúc 18:57

\(\left|2x-1\right|+3=3\)

\(\left|2x-1\right|=3-3\)

\(\left|2x-1\right|=0\)

\(\Leftrightarrow2x-1=0\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\)

KL:....................

\(\left|x-2\right|+1=2\)

\(\left|x-2\right|=1\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=1\\x-2=-1\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=1\end{cases}}\)

KL:........................................

Câu 3 tương tự

lát mk làm tiếp cho

kudo shinichi
24 tháng 6 2018 lúc 19:25

Ta có: \(\hept{\begin{cases}\left|x^2-9\right|\ge0\forall x\\\left|x+3\right|\ge0\forall x\end{cases}}\)

Mà \(\left|x^2-9\right|+\left|x+3\right|=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left|x^2-9\right|=0\\\left|x+3\right|=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^2-9=0\\x=-3\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x^2=9\\x=-3\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=\pm3\\x=-3\end{cases}\Rightarrow}x=-3}\)

Vậy \(x=-3\)

\(\left|x-2\right|=x-2\)

\(\Rightarrow x-2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow x\ge2\)

Vậy \(x\ge2\)

\(\left|x-3\right|=3-x\)

\(\Rightarrow\left|x-3\right|=-\left(x-3\right)\)

\(\Rightarrow x-3\le0\)

\(\Rightarrow x\le3\)

Vậy \(x\le3\)

Thiên Đạo Pain
24 tháng 6 2018 lúc 19:31

Gợi ý :

1) phá trị tuyệt đối bằng 2TH

2) phá trị tuyệt đối bằng bình phương trong căn bậc 2 , rồi phá căn = cách bình phương 2 vế .