Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Huỳnh Thanh Tú
Xem chi tiết
Lê quang Doanh
8 tháng 7 2017 lúc 9:31

góc kề 1 đáy vs góc đả cho là 50 độ

2 góc còn lại là 130

Trần Thanh Phương
14 tháng 9 2018 lúc 21:17

Một góc có số đó = 50độ

=> góc cùng kề cạnh đó = 50độ

=> tổng 2 góc còn lại là 360 - 50.2 = 260độ

=> số đo 2 góc đó là 260 : 2 = 130độ

Vậy,......

Nguyễn Ngọc Mai Thi
Xem chi tiết
thanlinhtinh
15 tháng 8 2017 lúc 14:46

130 độ

Trần Mạnh Cường
15 tháng 8 2017 lúc 14:59

130 độ nhớ k cho mình nha

phùng xuân huy
14 tháng 9 2018 lúc 21:15

130 độ nhé

Phi Hùng
Xem chi tiết
linh
Xem chi tiết
meme
Xem chi tiết
Lê Thu Phương
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Thiên Kim
3 tháng 8 2016 lúc 9:43

A B C D 50

giả dụ ta có hình thang cân ABCD 

góc D=50o mà góc D= góc C

=> góc C= 500

Mà góc D + góc A=180o

=> góc A =180o-50o=130o

chứng minh tương tự ta cũng có góc B=1300

Huỳnh Thị Thiên Kim
3 tháng 8 2016 lúc 9:51

O A B C D

Ta có : OA=OC;OB=OD

Theo dấu hiệu nhận biết số 5 thì tứ giác có 2 đường chéo cắt nhau tại tđ của mỗi đường là hình bình hành. 

VẬy tứ giác ABCD là hình bình hành

nguyenthihoaithuong
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
5 tháng 9 2016 lúc 17:22

Giả sử hình thang là ABCD,

Qua B kẻ đường thẳng với AC cắt DC tại E 
a)Ta có ACD=BAC (AB//CD) 
mà ACD =BEC =>BEC=BAC 

Xét tam giac ABC va tam giác ECB 
+BC chung 
+ACB=EBC(so le trong) 
+BEC=BAC(cm trên ) 
=>tam giac ABC =tam giac ECB 
=>BDC=BEC 
mà BEC=ACD(đồng vị)=>ACD=BDC 
xét tam giac ACD va tam giac BDC,ta có : 
+DC chung 
+ACD=BDC 
+AC=BD(gt) 
=>tam giac ACD=tam giác BDC 
=>ADC=BCD 
=>ABCD la hình thang cân (dfcm) 

Nguyễn Thị Hồng Anh
Xem chi tiết
buiduytrung
27 tháng 7 2019 lúc 20:27

ta có : gócA+gócD=180 ; gócB+gócC=180 (tính chất hình thang)

Góc B=(180+50):2 =165

Góc C=165-50=95

A=1/3D=>D=3A

=>A+D=A+3A=4A=180

=>A=180:3=45 ; D=3A=45.3=135

THan duc anh
Xem chi tiết
Nobi Nobita
6 tháng 9 2020 lúc 8:20

                        A B C D

a) Vì ABCD là hình thang ( \(AB//CD\))

\(\Rightarrow\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)

mà \(\widehat{B}-\widehat{C}=50^o\)\(\Rightarrow\widehat{B}=\frac{180^o+50^o}{2}=115^o\)

\(\Rightarrow\widehat{C}=180^o-115^o=65^o\)

Vì \(AB//CD\)\(\Rightarrow\widehat{A}+\widehat{D}=180^o\)

mà \(\widehat{A}=\frac{1}{3}.\widehat{D}\)\(\Rightarrow\frac{1}{3}.\widehat{D}+\widehat{D}=180^o\)

\(\Rightarrow\frac{4}{3}.\widehat{D}=180^o\)\(\Rightarrow\widehat{D}=135^o\)\(\Rightarrow\widehat{A}=\frac{1}{3}.135^o=45^o\)

Vậy \(\widehat{A}=45^o\)\(\widehat{B}=115^o\)\(\widehat{C}=65^o\)\(\widehat{D}=135^o\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Việt Hoàng
6 tháng 9 2020 lúc 8:21

Vì ABCD là hình thang ( AB // CD )

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\widehat{A}+\widehat{B}=180^o\\\widehat{C}+\widehat{D}=180^o\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\widehat{B}=\left(180+50\right):2=165^o\\\widehat{C}=165-50=95^o\end{cases}}\)

+) \(\widehat{A}=\frac{1}{3}\widehat{D}\)

\(\Rightarrow\widehat{D}=3\widehat{A}\)

\(\Rightarrow\widehat{A}+\widehat{D}=\widehat{A}+3\widehat{A}=4\widehat{A}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{A}=180:4=45^o\)

\(\widehat{D}=3\widehat{A}=45.3=135^o\)

Khách vãng lai đã xóa
Trí Tiên亗
6 tháng 9 2020 lúc 8:31

~~

A B D C

Vì AB//CD 

\(\Rightarrow\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\left(tcp\right)\)

Ta có \(\hept{\begin{cases}\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\\\widehat{B}-\widehat{C}=50^o\end{cases}}\Leftrightarrow2\widehat{B}=230^o\Leftrightarrow\widehat{B}=115^o\)

Vì AB//CD 

=> ^A + ^D =180 (trong cùng phía )

Mà \(\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\Leftrightarrow\widehat{C}+115^o=180^o\Leftrightarrow\widehat{C}=65^o\)

Theo giả thiết \(\widehat{A}=\frac{1}{3}\widehat{D}\Leftrightarrow\frac{\widehat{A}}{1}=\frac{\widehat{D}}{3}\)

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau

\(\frac{\widehat{A}}{1}=\frac{\widehat{D}}{3}=\frac{\widehat{A}+\widehat{D}}{1+3}=\frac{180^o}{4}=45\)

\(\hept{\begin{cases}\widehat{A}=1.45^o=45^o\\\widehat{D}=3.45^o=135^o\end{cases}}\)

Khách vãng lai đã xóa