Những câu hỏi liên quan
Top btoán hay
Xem chi tiết
Top btoán hay
26 tháng 2 2019 lúc 15:39

Ai nhanh cxác mk cho

Bình luận (0)
Lê Thị Bảo Ngọc
6 tháng 3 2022 lúc 8:48

Đáp án:

=> p=5

=> n=3

Giải thích các bước giải:

p=(n -1)(n+2)/2

=> (n – 1)( n+2) chia hết cho 2 mà 2 nguyên tố

=> (n -1) hoặc (n + 2) chia hết cho 2

Gỉa sử ( n – 1) chia hết cho 2 đặt n – 1=2k

=> n+2 = 2k+3

=> p= 2k( 2k+3)/2 = k(2k+3)

vì k=1 và 2k+3=p

=> p=5

=> n=3

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Huỳnh Vi Anh
Xem chi tiết
Lê Song Phương
Xem chi tiết
Trần Đình Hoàng Quân
26 tháng 5 2023 lúc 17:01

loading...

Bình luận (0)
Lê Song Phương
25 tháng 5 2023 lúc 20:41

 Bạn ơi, nếu như vậy thì thầy mình sẽ bắt mình chứng minh là chỉ có 2 số 3 với 5 là 2 số có dạng \(2^n-1\) với \(2^n+1\) đó bạn. Nếu bạn không phiền thì chứng minh giúp mình với nhé. Mình cảm ơn bạn trước.

Bình luận (0)
Thủy lê thanh
Xem chi tiết
Phương Anh Bùi
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
22 tháng 2 2019 lúc 22:43

Với n nguyên dương.

Đặt A=\(n^{2015}+n+1=\left(n^{2015}-n^2\right)+\left(n^2+n+1\right)=n^2\left(n^{2013}-1\right)+\left(n^2+n+1\right)\)

\(=n^2\left(\left(n^3\right)^{.671}-1\right)+\left(n^2+n+1\right)\)

Mà : \(\left(n^3\right)^{.671}-1⋮\left(n^3-1\right)\)

 và       \(n^3-1=\left(n-1\right)\left(n^2+n+1\right)\)

=> \(\left(n^3\right)^{671}-1⋮\left(n^2+n+1\right)\)

=> \(A⋮n^2+n+1\)

Theo bài ra: A là số nguyên tố

=> \(\orbr{\begin{cases}A=n^2+n+1\\n^2+n+1=1\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n^{2015}=n^2\\n^2+n=0\end{cases}\Leftrightarrow}}\orbr{\begin{cases}n=1\left(tm\right)\\n=0;n=-1\left(loai\right)\end{cases}}\)vì n nguyên dương

Vậy n=1

Bình luận (0)
Cô Gái Mùa Đông
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
28 tháng 2 2021 lúc 10:50

Xét n=1 ta có n4+4n=5 thỏa mãn

Xét n>1. Nếu n chẵn thì n4+4n chia hết cho 2 và n4+4n>2 nên n4+4n là hợp số

Nếu n lẻ ta đặt n=2k+1(k thuộc N) ta có:

n4+4n=(n2)2+(4k.2)2=(n2+4k.2)2-2n2+4k.2

=(n2+4k.2)2-(2n.2k)2=(n2-2n.2k+4k.2)(n2+2n.2k+4k.2)

Tích cuối là 1 hợp số

Vậy n=1 thỏa mãn bài toán

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bùi Minh Anh
Xem chi tiết
zZz Cool Kid_new zZz
26 tháng 8 2020 lúc 17:41

Xét n=1 thì biểu thức A = 3

Xét n>1:

Ta có: \(A=n^{2015}+n+1\)

\(=\left(n^{2015}-n^2\right)+\left(n^2+n+1\right)\)

\(=n^2\left(n^{2013}-1\right)+\left(n^2+n+1\right)\)

Dễ nhận ra \(n^{2013}-1⋮n^3-1\Rightarrow n^{2013}-1=k\left(n^3-1\right)=k\left(n-1\right)\left(n^2+n+1\right)\)

\(\Rightarrow n^2\left(n^{2013}-1\right)=k\left(n-1\right)n^2\left(n^2+n+1\right)=k'\left(n^2+n+1\right)\)

\(\Rightarrow A=k'\left(n^2+n+1\right)+\left(n^2+n+1\right)=\left(n^2+n+1\right)\left(k'+1\right)\)là hợp số

Vậy n=1

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Nhi
Xem chi tiết
maikieutran
6 tháng 5 2017 lúc 17:14

 n không thể là số lẻ vì lúc đó ít nhất 6 số chẵn > 2 nên không thể là số nguyên tố. Dễ thấy với n = 2 số n + 7 = 9 là hợp số (tất nhiên không chỉ số đó nhưng ta không cần gì hơn), với n = 4 số n + 5 = 9 là hợp số. Với n = 6 dễ thấy cả 7 số đều là số nguyên tố. 
Dễ thấy là trong 7 số đã cho có 1 số chia hết cho 7. Thật thế 7 số đã cho khi chia cho 7 có cùng số dư với 7 số n+1, n+5, n+7, n+6, n+3, n+4, n+2 mà trong 7 số tự nhiên liên tiếp có 1 số chia hết cho 7. 
=> với n ≥ 8 trong 7 số đã cho có 1 số chia hết cho 7 và > 7 nên là hợp số. 
=> số duy nhất thỏa mãn là n = 6

**** mik nha

Bình luận (0)
nguyentuankiet
3 tháng 1 lúc 20:35

n+1;n+5;n+7;n+13;n+17;n+25;n+37.

cách làm:

n+7=n+7.1

n+1=(n+1)+7.0

n+37=(n+2)+7.5

n+17=(n+3)+7.2

n+25=(n+40)+7.3

n+5=(n+5)+7.0

n+13=(n+6)+7.1

các số khi chia cho 7 sẽ có 7 số dư khác nhau

==>trong các số trên có ít nhất 1 số chia hết cho 7

các số ,n+7,n+13,n+17,n+25,n+37 đều lớn hơn 7 néu chúng chia hết cho 7 thì đó là các hợp số ==> loại

==>n+1 hoặc n+5 chia hết cho 7

+trường hợp 1

n+1=7==>n=6,khi đó các số đều là SNT 

trường hợp 2

n+5=7==>n=2 khi đó n+7=9 không phải là SNT nên loại vậy n=6

Bình luận (0)
nguyentuankiet
3 tháng 1 lúc 21:19

hog phải chép mạng đâu nha tui tự làm mình viết hơi nhiều bạn thông cảm

Bình luận (0)