Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
Trương Hoài Thương
Xem chi tiết
Thỏ Ruby
4 tháng 6 2018 lúc 9:18

Mik cũng mún giúp bạn lắm nhưng mà mik kém toán ( mik suy nghĩ rồi mà nó ko ra dc chữ nào bạn ạ)

Khi nào bạn hỏi về môn Văn hoặc Anh thì mik sẽ giúp bạn...

Trương Hoài Thương
4 tháng 6 2018 lúc 11:14

Ok, cảm ơn 

Nguyễn Quốc Cường
Xem chi tiết
Nguyễn Thị BÍch Hậu
11 tháng 6 2015 lúc 19:33

a) \(x^2=7\Rightarrow x=+-\sqrt{7}\Rightarrow\) x k là số hữu tỉ

\(x^2-3x-1=0\Leftrightarrow\left(x^2-3x+\frac{9}{4}\right)-\frac{13}{4}\Leftrightarrow\left(x-\frac{3}{2}\right)^2=\frac{13}{4}\Leftrightarrow x=\frac{3+-\sqrt{13}}{2}\)=> x k là số hữu tỉ

\(x=\frac{1}{x}\Leftrightarrow x^2=1\Leftrightarrow x=+-1\). mà x khác 2 gtrị này => k có x t/m

Cô nàng mơ màng
20 tháng 6 2017 lúc 10:24

bạn có thể làm theo cách của lớp 6 giúp mk dc ko Nguyễn Thị BÍch Hậu

Nàng Bạch Dương
27 tháng 9 2022 lúc 20:34

Trả lời theo kiểu lớp 6 

Vì 7 không phải là số chính phương nên chẳng có số hữu tỉ nào thảo mãn 

 

Nguyễn Linh Chi
Xem chi tiết
Đinh Thùy Linh
9 tháng 6 2016 lúc 14:18

Bài này là cơ bản. Bạn cố lên nhé! . Mình sẽ giúp bạn trình bày bài giải.

\(x=\frac{20m+11}{-2010}=\frac{-\left(20m+11\right)}{2010}\)

a) \(x>0\Leftrightarrow-\left(20m+11\right)>0\)( Đọc là: x dương khi và chỉ khi....) (nghe nó mạnh mẽ)

\(\Leftrightarrow20m+11< 0\)(Đọc là : tương đương với ...) khác nhau xíu nhé.

\(\Leftrightarrow20m< -11\)

\(\Leftrightarrow m< -\frac{11}{20}\).

Vậy với \(m< -\frac{11}{20}\)thì x là số dương.

b) Tương tự, ...

Vậy với \(m>-\frac{11}{20}\)thì x là số âm.

Hataku Merry
Xem chi tiết
Phương Anh (NTMH)
22 tháng 8 2016 lúc 20:09

\(\frac{2008}{2009};\frac{20}{19}\)

\(1-\frac{2008}{2009}=\frac{1}{2009}\)

\(1-\frac{20}{19}=\frac{-1}{19}=\frac{1}{19}\)

Vì 19 < 2009 Nên \(\frac{1}{2009}< \frac{1}{19}\)

Vậy \(\frac{2008}{2009}>\frac{20}{19}\)

 

Thùy Linh Đào
Xem chi tiết
_little rays of sunshine...
Xem chi tiết
Nguyễn thành Đạt
15 tháng 9 2023 lúc 13:04

a) Từ giả thiết : \(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}\text{=}\dfrac{1}{c}\)

\(\Rightarrow2ab\text{=}2bc+2ca\)

\(\Rightarrow2ab-2bc-2ca\text{=}0\)

Ta xét : \(\left(a+b-c\right)^2\text{=}a^2+b^2+c^2+2ab-2bc-2ca\)

\(\text{=}a^2+b^2+c^2\)

Do đó : \(A\text{=}\sqrt{a^2+b^2+c^2}\text{=}\sqrt{\left(a+b-c\right)^2}\)

\(\Rightarrow A\text{=}a+b-c\)

Vì a;b;c là các số hữu tỉ suy ra : đpcm

b) Đặt : \(a\text{=}\dfrac{1}{x-y};b\text{=}\dfrac{1}{y-x};c\text{=}\dfrac{1}{z-x}\)

Do đó : \(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}\text{=}\dfrac{1}{c}\)

Ta có : \(B\text{=}\sqrt{\dfrac{1}{a^2}+\dfrac{1}{b^2}+\dfrac{1}{c^2}}\)

Từ đây ta thấy giống phần a nên :

\(B\text{=}a+b-c\)

\(B\text{=}\dfrac{1}{x-y}+\dfrac{1}{y-z}-\dfrac{1}{z-x}\)

Suy ra : đpcm.

Mình bổ sung đề phần b cần phải có điều kiện của x;y;z nha bạn.

Thuy_Hanagaki
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
7 tháng 4 2022 lúc 20:59

1/ A  2/ A

nguyen hoang le thi
Xem chi tiết
Nobita and Shizuka
19 tháng 3 2016 lúc 20:36

bai nhiu qua troi

le thi phuong tram
19 tháng 3 2016 lúc 20:48

tự làm đi