Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Trang
Xem chi tiết
Phương An
18 tháng 9 2016 lúc 11:27

\(A=\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}+\frac{1}{32}+\frac{1}{64}+\frac{1}{128}+\frac{1}{256}\)

\(2A=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}+\frac{1}{32}+\frac{1}{64}+\frac{1}{128}\)

\(2A-A=\left(1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{128}\right)-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{256}\right)\)

\(A=1-\frac{1}{256}\)

\(B=\frac{1}{3}+\frac{1}{9}+\frac{1}{27}+\frac{1}{81}+\frac{1}{243}+\frac{1}{729}\)

\(3B=1+\frac{1}{3}+\frac{1}{9}+\frac{1}{27}+\frac{1}{81}+\frac{1}{243}\)

\(3B-B=\left(1+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{243}\right)-\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{9}+...+\frac{1}{729}\right)\)

\(2B=1-\frac{1}{729}\)

\(B=\frac{1-\frac{1}{729}}{2}\)

\(C=\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}+\frac{1}{32}+\frac{1}{64}\)

\(2C=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}+\frac{1}{32}\)

\(2C-C=\left(1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{32}\right)-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{64}\right)\)

\(C=1-\frac{1}{64}\)

Bùi Khánh Linh
Xem chi tiết
nhok sư tử
22 tháng 6 2017 lúc 14:11

dễ mk nhìn là biết

Kurosaki Akatsu
22 tháng 6 2017 lúc 14:16

Đặt A = \(\frac{1}{3}+\frac{1}{9}+\frac{1}{27}+\frac{1}{81}+\frac{1}{243}+\frac{1}{729}\)

3A = \(1+\frac{1}{3}+\frac{1}{9}+\frac{1}{27}+\frac{1}{81}+\frac{1}{243}\)

3A - A = (\(1+\frac{1}{3}+\frac{1}{9}+\frac{1}{27}+\frac{1}{81}+\frac{1}{243}\)) - (\(\frac{1}{3}+\frac{1}{9}+\frac{1}{27}+\frac{1}{81}+\frac{1}{243}+\frac{1}{729}\))

2A = 1 - \(\frac{1}{729}\) = \(\frac{728}{729}\)

A = \(\frac{728}{729}:2=\frac{364}{729}\)

Bùi Khánh Linh
Xem chi tiết
TXT Channel Funfun
24 tháng 6 2017 lúc 10:45

a, Gọi biểu thức đó là A

Ta có :

A = \(\frac{1}{3}+\frac{1}{9}+\frac{1}{27}+\frac{1}{81}+\frac{1}{243}+\frac{1}{729}\)

A x 3 = \(1+\frac{1}{3}+\frac{1}{9}+\frac{1}{27}+\frac{1}{81}+\frac{1}{243}+\frac{1}{729}-\frac{1}{729}\)

A x 3 = \(1+A-\frac{1}{729}\)

A x 3 = \(\frac{728}{729}+A\)

A x 2 + A = \(\frac{728}{729}+A\)

A x 2 = \(\frac{728}{729}\)(bỏ A ở cả 2 vế)

A = \(\frac{728}{729}\div2=\frac{364}{729}\)

Đáp án = \(\frac{364}{729}\)

b, Phần này mình nghĩ là bạn sai đề rồi. Phải là \(\frac{45\times16-17}{45\times15+28}\)

SC_XPK_Kanade_TTP
Xem chi tiết
Edogawa Conan
5 tháng 8 2016 lúc 8:50

\(\text{Đặt : }A=\frac{1}{3}+\frac{1}{9}+\frac{1}{27}+\frac{1}{81}+\frac{1}{243}+\frac{1}{729}\)

\(\Rightarrow3A=1+\frac{1}{3}+\frac{1}{9}+\frac{1}{27}+\frac{1}{81}+\frac{1}{243}\)

\(\Rightarrow3A-A=1-\frac{1}{729}\)

\(\Rightarrow2A=\frac{728}{729}\)

\(\Rightarrow A=\frac{728}{729}:2=\frac{364}{729}\)

Die Devil
5 tháng 8 2016 lúc 8:50

\(=\frac{364}{729}\)

Minh  Ánh
5 tháng 8 2016 lúc 9:04

\(A=\frac{1}{3^1}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^3}+\frac{1}{3^4}+\frac{1}{3^5}+\frac{1}{3^6}\)

\(\Rightarrow2A=\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^3}+\frac{1}{3^4}+\frac{1}{3^5}+\frac{1}{3^6}+\frac{1}{3^7}\)

\(\Rightarrow2A-A=\frac{1}{3^1}-\frac{1}{3^7}\)

\(\Rightarrow A=\frac{1}{3^1}-\frac{1}{3^7}\)

dao nhat bao
Xem chi tiết
phù thủy đanh đá
Xem chi tiết
thien ty tfboys
12 tháng 6 2015 lúc 13:18

Gọi tong trên là A

\(A=\frac{1}{3}+\frac{1}{9}+\frac{1}{81}+\frac{1}{243}+\frac{1}{7129}+\frac{1}{2187}\)

\(3A=\frac{1}{3}+\frac{1}{3}+\frac{1}{9}+\frac{1}{27}+\frac{1}{81}+\frac{1}{729}\)

\(3A-A=\left(1+\frac{1}{3}+\frac{1}{9}+\frac{1}{27}+\frac{1}{81}+\frac{1}{243}+\frac{1}{729}\right)-\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{9}+\frac{1}{27}+\frac{1}{81}+\frac{1}{243}+\frac{1}{729}+\frac{1}{2187}\right)\)

\(2A=1+\frac{1}{3}+\frac{1}{9}+\frac{1}{27}+\frac{1}{81}+\frac{1}{243}+\frac{1}{729}-\frac{1}{3}-\frac{1}{9}-\frac{1}{27}-\frac{1}{81}-\frac{1}{243}-\frac{1}{729}-\frac{1}{2187}\)

\(2A=1-\frac{1}{2187}\)

\(2A=\frac{2186}{2187}\)

\(A=\frac{2186}{2187}:2\)

\(A=\frac{1093}{2187}\)

Vậy tổng A = \(\frac{1093}{2187}\)

Trần Đức Thắng
12 tháng 6 2015 lúc 13:06

\(3y=3\cdot\frac{1}{1}+3\cdot\frac{1}{3}+3\cdot\frac{1}{9}+...+3\cdot\frac{1}{729}+3\cdot\frac{1}{2187}\)

     \(=3+\frac{1}{1}+\frac{1}{3}...+\frac{1}{729}\)

=> \(3y-y=3+\frac{1}{1}+\frac{1}{3}+..+\frac{1}{729}-\frac{1}{1}-\frac{1}{3}-...-\frac{1}{2187}\)

<=> 2y = 3- 1/2187

=> y = \(\frac{3-\frac{1}{2187}}{2}\)

Đỗ Ngọc Hải
12 tháng 6 2015 lúc 13:16

\(\text{Đ}\text{ặt} A=1+\frac{1}{3}+\frac{1}{9}+\frac{1}{27}+\frac{1}{81}+\frac{1}{243}+\frac{1}{729}+\frac{1}{2187}\)

\(\Rightarrow2187A=2187+729+243+81+27+9+3+1\)

\(\Leftrightarrow2187A=3280\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{3280}{2187}\)

Chắc chắn 100% luôn

Xem chi tiết
Nguyễn Trung Kiên
Xem chi tiết
Black Clover - Asta
6 tháng 5 2019 lúc 20:43

tổng các ps trên là ; \(\frac{364}{729}\)

Đặng Viết Thái
6 tháng 5 2019 lúc 20:50

đặt biểu thức đó là X

ta có :

\(3X=1+\frac{1}{3}+\frac{1}{9}+\frac{1}{27}+\frac{1}{81}+\frac{1}{243}\)

\(\Rightarrow3X-X=1-\frac{1}{729}\)

\(\Rightarrow X=\frac{728}{729}.\frac{1}{2}=\frac{364}{729}\)

vuong anh
Xem chi tiết
»» Hüỳñh Äñh Phươñg ( ɻɛ...
13 tháng 10 2020 lúc 11:36

1)

a) \(x+\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}+\frac{1}{32}+\frac{1}{64}+\frac{1}{128}=5\)

\(x+\frac{64}{128}+\frac{32}{128}+\frac{16}{128}+\frac{8}{128}+\frac{4}{128}+\frac{2}{128}+\frac{1}{128}=5\)

\(x+\frac{127}{128}=5\)

\(x=5-\frac{127}{128}=\frac{513}{128}\)

b) \(x+\frac{1}{3}+\frac{1}{9}+\frac{1}{27}+\frac{1}{81}+\frac{1}{243}+\frac{1}{729}+\frac{1}{2187}=3\)

\(x+\frac{729}{2187}+\frac{243}{2187}+\frac{81}{2187}+\frac{27}{2187}+\frac{9}{2187}+\frac{3}{2187}+\frac{1}{2187}=3\)

\(x+\frac{2186}{2187}=3\)

\(x=3-\frac{2186}{2187}=\frac{4375}{2187}\)

2)

a) \(\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+\frac{1}{4\cdot5}+\frac{1}{5\cdot6}\)

\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}\)

\(=1-\frac{1}{6}=\frac{5}{6}\)

b) \(5\frac{1}{2}+3\frac{5}{6}+\frac{2}{3}\)

\(=\left(5+3\right)+\left(\frac{1}{2}+\frac{2}{3}+\frac{5}{6}\right)\)

\(=8+\left(\frac{3}{6}+\frac{4}{6}+\frac{5}{6}\right)\)

\(=8+2=10\)

c) \(7\frac{7}{8}+1\frac{4}{6}+3\frac{3}{5}\)

\(=\left(7+1+3\right)+\left(\frac{7}{8}+\frac{2}{3}+\frac{3}{5}\right)\)

\(=11+\left(\frac{105}{120}+\frac{80}{120}+\frac{72}{120}\right)\)

\(=11+\frac{257}{120}=\frac{1577}{120}\)

3) Gọi số đó là x. Theo đề ta có :

\(\frac{16-x}{21+x}=\frac{5}{7}\)

\(7\left(16-x\right)=5\left(21+x\right)\)

\(112-7x=105+5x\)

\(112-105=7x-5x\)

\(7=2x\)

\(x=\frac{7}{2}=3,5\) ( vô lí )

Vậy không có số tự nhiên để thõa mãn điều kiện trên.

Khách vãng lai đã xóa