gà mái bắt đầu đẻ trứng là:
A)sự sinh trưởng
B)sự phát dục
C)sự trưởng thành
D)sự phát triển
Câu 16: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi?
A. Không đồng đều. B. Theo giai đoạn.
C. Theo thời vụ gieo trồng. D. Theo chu kì.
Câu 17: Gà mái bắt đầu đẻ trứng, quá trình đó được gọi là:
A. Sự sinh trưởng.
B. Sự phát dục.
C. Phát dục sau đó sinh trưởng.
D. Sinh trưởng sau đó phát dục.
Câu 18: Xương ống chân của bê dài thêm 5cm, quá trình đó được gọi là:
A. Sự sinh trưởng.
B. Sự phát dục.
C. Phát dục sau đó sinh trưởng.
D. Sinh trưởng sau đó phát dục.
Câu 19: Các yếu tố tác động đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi gồm:
A. Đặc điểm di truyền.
B. Điều kiện môi trường.
C. Sự chăm sóc của con người.
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng.
Câu 20: Chọn phát biểu sai:
A. Chọn phối là ghép đôi con đực với con cái cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi.
B. Chọn phối là nhằm phát huy tác dụng của chọn lọc giống.
C. Chất lượng đời sau sẽ đánh giá được chất lượng của đời trước.
D. Chọn phối còn được gọi khác là chọn đôi giao phối.
Câu 21: Phát biểu nào dưới đây là sai về nhân giống thuần chủng
A.Là phương pháp nhân giống ghép đôi giao phối con đực với con cái của cùng một giống.
B.Là phương pháp nhân giống ghép đôi giao phối con đực với con cái của hai giống khác nhau.
C.Tạo ra được nhiều cá thể của gống đã có.
D.Giữ được và hoàn thiện các đặc tính tốt của giống đã có
Câu 22: Để giữ vững và hoàn thiện đặc tính tốt của giống đã có, người ta dùng phương pháp nào?
A. Nhân giống thuần chủng.
B. Gây đột biến.
C. Lai tạo.
D. Nhập khẩu.
Câu 23: Mục đích của nhân giống thuần chủng là:
A. Tạo ra nhiều cá thể của giống đã có.
B. Lai tạo ra được nhiều cá thể đực.
C. Tạo ra giống mới.
D. Tạo ra được nhiều cá thể cái
Câu 24: Muốn có giống vật nuôi lai tạo ta ghép
A. Lợn Ỉ - Lợn Đại bạch
B. Lợn Ỉ - Lợn Ỉ
C. Bò Hà lan – Bò Hà lan
D. Bò Vàng – Bò Vàng
Câu 25: Phương pháp nào dưới đây là nhân giống thuần chủng:
A. Gà Lơ go x Gà Ri.
B. Lợn Móng Cái x Lợn Lan đơ rát.
C. Lợn Móng Cái x Lơn Ba Xuyên.
D. Lợn Móng Cái x Lợn Móng Cái.
Câu 26: Khi nuôi gà với loại hình sản xuất trứng nên chọn:
A. Gà Tam Hoàng.
B. Gà có thể hình dài.
C. Gà Ri.
D. Gà có thể hình ngắn.
Câu 27: Chọn loại hình gà như thế nào để sản xuất thịt ?
A. Thể hình dài
B. Thể hình ngắn
C. Thể hình tròn
D. Thể hình vừa.
Câu 28: Thức ăn vật nuôi có nguồn gốc từ đâu
A. Từ thực vật, chất khoáng
B. Từ cám, lúa, rơm
C. Từ thực vật, cám
D. Từ thực vật, động vật, chất khoáng
Câu 29: Thức ăn nào có nguồn gốc thực vật?
A. Giun, rau, bột sắn. B. Thức ăn hỗn hợp, cám, rau.
C. Cám, bột ngô, rau. D. Gạo, bột cá, rau xanh.
Câu 30: Trong các loại thức ăn sau, loại nào có nguồn gốc động vật?
A. Cám.
B. Khô dầu đậu tương.
C. Premic vitamin.
D. Bột cá.
Câu 31: Trong các loại thức ăn sau, loại nào chiếm nhiều nước nhất trong thành phần hoá học của chúng?
A. Rơm lúa C. Rau muống
B. Bột cỏ D. Khoai lang củ
Câu 32: Thức ăn vật nuôi có những thành phần dinh dưỡng nào?
A. Nước và Protein. B. Nước, Muối khoáng, Vitamin.
C. Protein, Lipit, Gluxit. D. Nước và chất khô.
Câu 33: Thức ăn của lợn thuộc loại thức ăn
A. Cơm gạo, vitamin C. Bột cá, ngô vàng
B. Thức ăn hỗn hợp D. Bột sắn, chất khoáng
Câu 34: Ngô vàng dùng làm thức ăn chăn nuôi thuộc nhóm thức ăn nào?
A. Thức ăn giàu protein C. Thức ăn giàu gluxit
B. Thức ăn thô. D. Thức ăn giàu vitamin.
Câu 35: Nhóm thức ăn nào có nguồn gốc từ động vật
A. Giun , rau , bột sắn B.Cá , bột sắn , ngô
C. Tép , vỏ sò , bột cá D.Bột sắn, giun, bột cá.
❤mn giúp mik vs ak cảm ơn mn nhiều ak TKS
Câu 8: Biến đổi nào sau đây của cơ thể vật nuôi thuộc sự sinh trưởng?
A. gà trống biết gáy.
B. sự tăng cân của ngan.
C. gà mái bắt đầu đẻ trứng.
D. buồng trứng của con cái bắt đầu sản sinh ra trứng.
Em hãy đọc rồi đánh dấu (x) vào vở bài tập để phân biệt những biến đổi nào ở cơ thể vật nuôi thuộc sự sinh trưởng và phát dục theo mẫu bảng sau.
Những biến đổi của cơ thể vật nuôi | Sự sinh trưởng | Sự phát dục |
- Xương ống chân của bê dài thêm 5cm. | ||
- Thể trọng lợn con từ 5kg tăng lên 8kg. | ||
- Gà trống biết gáy. | ||
- Gà mái bắt đầu đẻ trứng. | ||
- Dạ dày lợn tăng thêm sức chứa. |
Những biến đổi của cơ thể vật nuôi | Sự sinh trưởng | Sự phát dục |
- Xương ống chân của bê dài thêm 5cm. | X | |
- Thể trọng lợn con từ 5kg tăng lên 8kg. | X | |
- Gà trống biết gáy. | X | |
- Gà mái bắt đầu đẻ trứng. | X | |
- Dạ dày lợn tăng thêm sức chứa. | X |
Ở động vật đẻ trứng, sự sinh trưởng và phát triển của giai đoạn phôi theo trật tự?
A. Hợp tử → mô và các cơ quan → phôi
B. Phôi → hợp tử → mô và các cơ quan
C. Phôi → mô và các cơ quan → hợp tử
D. Hợp tử → phôi → mô và các cơ quan
Biến đổi nào sau đây thuộc sự phát dục ở vật nuôi? A. Dạ dày lợn tăng thêm sức chứa. B. Gà mái bắt đầu đẻ trứng. C. Xương ống chân của bê dài thêm 5 cm. D. Thể trọng gà tăng từ 1kg lên
Câu 1: Chọn con đực ghép đôi với con cái cho sinh sản gọi là:
A. Chọn giống B. Chọn phối C. Nhân giống D. Chọn ghép
Câu 2: Biến đổi nào sau đây ở vật nuôi là sự phát dục:
A. Gà mái đẻ trứng B. Lợn tăng thêm 0.5kg
C. Xương ống chân bê dài thêm 5cm D. Gà trống tăng trọng 0.85kg
Câu 3: Gluxit được vật nuôi hấp thu dưới dạng:
A. Axitamin B. Đường đơn C. Muối khoáng D. Vitamin
Câu 4: Các yếu tố bên trong có thể gây bệnh cho vật nuôi là:
A. Di truyền B. Miễn dịch C. Nuôi dưỡng. D. Chăm sóc
Câu 5: Khi làm chuồng nuôi nên chọn một trong hai hướng chính:
A. Bắc - Đông bắc B. Đông – Đông nam
C. Nam – Đông nam D. Tây- Tây nam
Câu 6: Bệnh Dịch tả ở lợn là do nguyên nhân:
A. Sinh học. B. Lí học C. Hóa học D. Cơ học
Câu 7: Cách nào sau đây không phải chế biến bằng phương pháp vật lý là:
A. Cắt ngắn B. Ngiền nhỏ C. Ủ lên men D. Xử lí nhiệt
Câu 8: Thức ăn cung cấp năng lượng cho vật nuôi để:
A. Tạo sữa nuôi con B. Tạo ra sản phẩm chăn nuôi
C. Tạo ra lông, sừng móng D. Hoạt động và phát triển
Câu 9: Sự phát dục của vật nuôi là:
A. sự tăng lên về khối lượng các bộ phận của cơ thể.
B. sự phát triển của hợp tử và hệ tiêu hoá.
C. sự thay đổi về chất của các bộ phận trong cơ thể.
D. sự tăng lên về kích thước các bộ phận của cơ thể.
Câu 10: Nhóm thức ăn nào thuộc loại thức ăn giàu protein?
A. Cây họ đậu, giun đất, bột cá. B. Bột cá, cây bèo, cỏ.
C. Lúa, ngô, khoai, sắn. D. Rơm lúa, cỏ, các loại rau.
Câu 11: Mục đích chính của vệ sinh chăn nuôi?
A. Dập tắt dịch bệnh nhanh. B. Khống chế dịch bệnh.
C. Phòng bệnh, bảo vệ sức khỏe vật nuôi. D. Ngăn chặn dịch bệnh.
Câu 12: Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của sự phát triển cơ thể vật nuôi non?
A. Sự điều tiết thân nhiệt chưa hoàn chỉnh.
B. Chức năng hệ tiêu hóa chưa hoàn chỉnh.
C. Chức năng sinh sản hoàn chỉnh.
D. Chức năng miễn dịch chưa tốt
Câu 1: Chọn con đực ghép đôi với con cái cho sinh sản gọi là:
A. Chọn giống B. Chọn phối C. Nhân giống D. Chọn ghép
Câu 2: Biến đổi nào sau đây ở vật nuôi là sự phát dục:
A. Gà mái đẻ trứng B. Lợn tăng thêm 0.5kg
C. Xương ống chân bê dài thêm 5cm D. Gà trống tăng trọng 0.85kg
Câu 3: Gluxit được vật nuôi hấp thu dưới dạng:
A. Axitamin B. Đường đơn C. Muối khoáng D. Vitamin
Câu 4: Các yếu tố bên trong có thể gây bệnh cho vật nuôi là:
A. Di truyền B. Miễn dịch C. Nuôi dưỡng. D. Chăm sóc
Câu 5: Khi làm chuồng nuôi nên chọn một trong hai hướng chính:
A. Bắc - Đông bắc B. Đông – Đông nam
C. Nam – Đông nam D. Tây- Tây nam
Câu 6: Bệnh Dịch tả ở lợn là do nguyên nhân:
A. Sinh học. B. Lí học C. Hóa học D. Cơ học
Câu 7: Cách nào sau đây không phải chế biến bằng phương pháp vật lý là:
A. Cắt ngắn B. Ngiền nhỏ C. Ủ lên men D. Xử lí nhiệt
Câu 8: Thức ăn cung cấp năng lượng cho vật nuôi để:
A. Tạo sữa nuôi con B. Tạo ra sản phẩm chăn nuôi
C. Tạo ra lông, sừng móng D. Hoạt động và phát triển
Câu 9: Sự phát dục của vật nuôi là:
A. sự tăng lên về khối lượng các bộ phận của cơ thể.
B. sự phát triển của hợp tử và hệ tiêu hoá.
C. sự thay đổi về chất của các bộ phận trong cơ thể.
D. sự tăng lên về kích thước các bộ phận của cơ thể.
Câu 10: Nhóm thức ăn nào thuộc loại thức ăn giàu protein?
A. Cây họ đậu, giun đất, bột cá. B. Bột cá, cây bèo, cỏ.
C. Lúa, ngô, khoai, sắn. D. Rơm lúa, cỏ, các loại rau.
Câu 11: Mục đích chính của vệ sinh chăn nuôi?
A. Dập tắt dịch bệnh nhanh. B. Khống chế dịch bệnh.
C. Phòng bệnh, bảo vệ sức khỏe vật nuôi. D. Ngăn chặn dịch bệnh.
Câu 12: Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của sự phát triển cơ thể vật nuôi non?
A. Sự điều tiết thân nhiệt chưa hoàn chỉnh.
B. Chức năng hệ tiêu hóa chưa hoàn chỉnh.
C. Chức năng sinh sản hoàn chỉnh.
D. Chức năng miễn dịch chưa tốt
Câu 1: Trứng thụ tinh để tạo thành:
A. Giao tử.
B. Hợp tử.
C. Cá thể con.
D. Cá thể già.
Câu 2: Sự phát triển của vật nuôi có mối liên quan gì với sự sinh trưởng và phát dục?
A. Sự sinh trưởng và phát dục xảy ra cùng một lúc.
B. Sự sinh trưởng và phát dục xảy ra xen kẽ, không liên quan gì nhau.
C. Sự sinh trưởng và phát dục xảy ra xen kẽ, hỗ trợ lẫn nhau.
D. Cả 3 đáp án đều sai
Câu 3: Ngan 1 ngày tuổi thường có cân nặng bao nhiêu gam?
A. 42g
B. 79g
C. 152g
D. 64g
Câu 4: Buồng trứng của con cái lớn lên cùng với sự phát triển của cơ thể, quá trình đó được gọi là gì?
A. Sự sinh trưởng.
B. Sự phát dục.
C. Phát dục sau đó sinh trưởng.
D. Sinh trưởng sau đó phát dục.
Câu 5: Gà mái bắt đầu đẻ trứng, quá trình đó được gọi là gì?
A. Sự sinh trưởng.
B. Sự phát dục.
C. Phát dục sau đó sinh trưởng.
D. Sinh trưởng sau đó phát dục.
Câu 6: Xương ống chân của bê dài thêm 5cm, quá trình đó được gọi là gì?
A. Sự sinh trưởng.
B. Sự phát dục.
C. Phát dục sau đó sinh trưởng.
D. Sinh trưởng sau đó phát dục.
Câu 7: Sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi bao gồm các yếu tố tác động nào?
A. Đặc điểm di truyền.
B. Điều kiện môi trường.
C. Sự chăm sóc của con người.
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng.
Câu 1: Trứng thụ tinh để tạo thành:
A. Giao tử.
B. Hợp tử.
C. Cá thể con.
D. Cá thể già.
Câu 2: Sự phát triển của vật nuôi có mối liên quan gì với sự sinh trưởng và phát dục?
A. Sự sinh trưởng và phát dục xảy ra cùng một lúc.
B. Sự sinh trưởng và phát dục xảy ra xen kẽ, không liên quan gì nhau.
C. Sự sinh trưởng và phát dục xảy ra xen kẽ, hỗ trợ lẫn nhau.
D. Cả 3 đáp án đều sai
Câu 3: Ngan 1 ngày tuổi thường có cân nặng bao nhiêu gam?
A. 42g
B. 79g
C. 152g
D. 64g
c
âu 4: Buồng trứng của con cái lớn lên cùng với sự phát triển của cơ thể, quá trình đó được gọi là gì?
A. Sự sinh trưởng.
B. Sự phát dục.
C. Phát dục sau đó sinh trưởng.
D. Sinh trưởng sau đó phát dục.
Câu 5: Gà mái bắt đầu đẻ trứng, quá trình đó được gọi là gì?
A. Sự sinh trưởng.
B. Sự phát dục.
C. Phát dục sau đó sinh trưởng.
D. Sinh trưởng sau đó phát dục.
Câu 6: Xương ống chân của bê dài thêm 5cm, quá trình đó được gọi là gì?
A. Sự sinh trưởng.
B. Sự phát dục.
C. Phát dục sau đó sinh trưởng.
D. Sinh trưởng sau đó phát dục.
Câu 7: Sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi bao gồm các yếu tố tác động nào?
A. Đặc điểm di truyền.
B. Điều kiện môi trường.
C. Sự chăm sóc của con người.
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng.
Câu 1: Trứng thụ tinh để tạo thành:
A. Giao tử.
B. Hợp tử.
C. Cá thể con.
D. Cá thể già.
Câu 2: Sự phát triển của vật nuôi có mối liên quan gì với sự sinh trưởng và phát dục?
A. Sự sinh trưởng và phát dục xảy ra cùng một lúc.
B. Sự sinh trưởng và phát dục xảy ra xen kẽ, không liên quan gì nhau.
C. Sự sinh trưởng và phát dục xảy ra xen kẽ, hỗ trợ lẫn nhau.
D. Cả 3 đáp án đều sai
Câu 3: Ngan 1 ngày tuổi thường có cân nặng bao nhiêu gam?
A. 42g
B. 79g
C. 152g
D. 64g
Câu 4: Buồng trứng của con cái lớn lên cùng với sự phát triển của cơ thể, quá trình đó được gọi là gì?
A. Sự sinh trưởng.
B. Sự phát dục.
C. Phát dục sau đó sinh trưởng.
D. Sinh trưởng sau đó phát dục.
Câu 5: Gà mái bắt đầu đẻ trứng, quá trình đó được gọi là gì?
A. Sự sinh trưởng.
B. Sự phát dục.
C. Phát dục sau đó sinh trưởng.
D. Sinh trưởng sau đó phát dục.
Câu 6: Xương ống chân của bê dài thêm 5cm, quá trình đó được gọi là gì?
A. Sự sinh trưởng.
B. Sự phát dục.
C. Phát dục sau đó sinh trưởng.
D. Sinh trưởng sau đó phát dục.
Câu 7: Sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi bao gồm các yếu tố tác động nào?
A. Đặc điểm di truyền.
B. Điều kiện môi trường.
C. Sự chăm sóc của con người.
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng.
Chúc bạn học tốt
Câu 5: Sinh trưởng và phát triển của chim bồ câu
A. Bắt đầu từ khi trứng nở đến khi chim trưởng thành và sinh sản được
B. Bắt đầu từ khi trứng nở ra đến khi già và chết
C. Bắt đầu từ lúc trứng được thụ tinh và kéo dài đến lúc chim trưởng thành
D. Bắt đầu từ hợp tử, diễn ra trong trứng và sau khi trứng nở, kết thúc khi già và chết
Tham Khảo:
Sinh trưởng và phát triển của chim bồ câu bắt đầu từ khi hợp tử được hình thành cho tới khi chim nở ra đến khi chim chết.
Đáp án cần chọn là: D
Quan sát Hình 34.2 và cho biết dấu hiệu sự sinh trưởng, sự phát triển của gà.
- Dấu hiệu của sự sinh trưởng ở gà: Sự tăng kích thước, khối lượng của các cơ quan, bộ phận và cơ thể của con gà.
- Dấu hiệu của sự phát triển ở gà:
+ Phôi phân hóa và phát sinh các cơ quan tạo nên con gà con hoàn chỉnh.
+ Sự phân hóa bộ lông thành nhiều màu khác nhau.
+ Sự phát sinh các mào ở gà trống và sự phát sinh chức năng sinh sản của gà.