Điền từ chứa vần ên hay vần ênh vào chỗ chấm :
Cái gì cao lớn ...
Đứng mà không tựu ngã ... ra ngay ?
Chọn đáp án : kềnh , kền , lênh kênh , lênh khênh .
cái gì cao ... lênh khênh ..mà không ... ngã kềnh ngay ra
Cái gì cao lớn lênh kênh
Đứng mà không tựa ngã kềnh ngayy ra ???
đố các bạn giải được câu hỏi này nhé
điền ên hay ênh
cái gì cao lớn l..... kh......
đứng mà không tựa ngã k... ngay ra?
là cái gì ?
cái gì lớn lênh khênh
đứng mà không tựa ngã kềnh ngay ra ?
Là cái gì ?
Tớ nghĩ là cái thang
Điền vào chỗ trống ên hoặc ênh :
– Mẹ rằng : Quê mẹ, Bảo Ninh
M.... mông sóng biển, L.... đ.... mạn thuyền.
Sớm chiều, nước xuống triều l....
Cực thân từ thuở mới l.... chín mười
– Cái gì cao lớn l.... kh....
Đứng mà không tựa ngã k.... ngay ra ?
- Mẹ rằng : Quê mẹ, Bảo Ninh
Mênh mông sóng biển, lênh đênh mạn thuyền.
Sớm chiều, nước xuống triều lên
Cực thân từ thuở mới lên chín mười.
- Cái gì cao lớn lênh khênh
Đứng mà không tựa ngã kềnh ngay ra ?
Cái gì cao lớn lênh khênh
Đứng mà không tựa ngã khềnh ngay ra ?
(Là cái gì ?)
Giải đố
- Cái gì cao lớn lênh khênh
Đứng mà không tựa ngã kềnh ngay ra?
Trong sách giáo khoa
Đúng và chính xác
3. Điền tiếng thích hợp vào chỗ trống (...) trong câu chuyện sau đây (Biết rằng chỗ trống đánh số (1) chứa tiếng có âm đầu là r, d hoặc gi, chỗ trống đánh số (2) chứa tiếng có vần ên hoặc ênh ) :
TO BẰNG MẸ KHÔNG ?
Ếch con cùng lũ bạn đang chơi ........(2) bờ sông. Từ đâu một con bò chạy lại, uống nước. Bầu trời đang ........(2) mông là tự nhiên bỗng tối sầm. Ếch con sợ quá, chạy vội về hang. Mặt nó tái nhợt. Mẹ hỏi :
- Sao hốt hoảng thế con ? Con bị ........(2) à ?
- Không, mẹ ơi ! Có một con gì lớn khủng khiếp.
- Nó trông ........(1) con ........(1) mà con sợ thế ? Nó to hơn cả mẹ kia à ?
- To hơn cả mẹ.
Ếch mẹ phình bụng ........(1) hỏi con :
- Thế nó có to bằng này không ?
- To hơn nhiều. Mẹ chưa bằng một góc nhỏ của nó.
Ếch mẹ hít một hơi ........(1) sâu ........(1) phình ........(1)
Ếch con vẫn lắc đầu.
Bực mình, ếch mẹ cố hết sức, phình bụng ........(1) thêm nữa.
“Bụp”. Người ếch mẹ bỗng bắn tận ........(2) trần hang. Bụng nó ........(1) toang.
-Ếch con cùng lũ bạn chơi (2):bên ...
-Bầu trời đang (2)mênh mông....
-Con bị(2)bệnh à
-Nó trông (1)giống con (1)gì...
-Ếch mẹ phình bụng (1)ra.. .
-Ếch mẹ hít một hơi (1) rất sâu (1)rồi phình bụng(1) ra
-Bực mình,ếch mẹ cố hết sức,phình bụng (1)ra...
Người ếch mẹ bắn tận (1)ra..Bụng nó(1)rách toang
Tick cho me nhé,chúc b hoc giỏi nhe
-
Bài 2. Điền vào chỗ chấm các danh từ có thể ghép được với cụm tính từ sau: .............tròn vành vạnh ............cao lênh khênh ............vuông vắn .................cong queo ............sâu thăm thẳm ............thẳng tắp Bài 3. Tìm hiểu và viết tên một số công trình nghiên cứu khác của nhà bác học Xi-ôn-cốp-xki. Ba B
Bài 2. Điền vào chỗ chấm các danh từ có thể ghép được với cụm tính từ sau:
..Trăng.tròn vành vạnh
.Dáng người.cao lênh khênh
..Khuôn mặt.vuông vắn
..Nằm.cong queo
.Hố..sâu thăm thẳm
.Hàm răng.thẳng tắp
Bài 3. Tìm hiểu và viết tên một số công trình nghiên cứu khác của nhà bác học Xi-ôn-cốp-xki.
Tham khảo
Cuối thế kỉ 19 và đầu thế kỷ 20, Tsiolkovsky bắt tay vào nghiên cứu lý thuyết về thiết bị bay nặng hơn không khí, một cách độc lập ông cũng đã thực hiện những tính toán tương tự anh em nhà Wright trong cùng thời gian. Tuy nhiên, ông không bao giờ xây dựng được một mô hình thực nghiệm, và nó vẫn mãi chỉ là một kế hoạch đầy tham vọng, bởi tư tưởng của ông chỉ gói gọn trong phạm vi đế chế Nga và không được thế giới biết đến. Lĩnh vực này đã được tái khám phá bởi những người Đức và một số nhà khoa học khác một cách chậm chạp khi họ tiến hành những phép tính tương tự trên tọa độ decades sau đó.
Năm 1923, nhà khoa học Đức Hermann Oberth xuất bản cuốn sách "By Rocket into Planetary Space", đây là một sự kiện khơi mào cho những công trình tiếp sau nghiên cứu về du hành vũ trụ. Nó cũng nhắc Zander về một lần đã đọc một bài viết trong cùng chủ đề. Sau khi liên lạc với tác giả ông ta trở thành người xúc tiến cho việc truyền bá những công trình của Tsiolkovsky. Năm 1924, Zander thành lập hội thiên văn học đầu tiên ở Liên Xô, học viện du hành liên hành tinh, và sau đó nghiên cứu và chế tạo tên lửa nhiên liệu lỏng mang tên OR-1 (1930) và OR-2 (1933).
Công trình quan trọng nhất của Tsiolkovsky, xuất bản năm 1903, là "Khám phá khoảng không vũ trụ bằng động cơ phản lực" (tiếng Nga: Исследование мировых пространств реактивными приборами), được xem như là luận án đầu tiên về tên lửa. Tsiolkovsky tính toán rằng giới hạn nhỏ nhất cần đạt cho một quỹ đạo nhỏ quanh Trái Đất là 8000 m/s và nó thì có thể đạt được bằng phương tiện tên lửa nhiều tầng với nhiên liệu là hydro và oxi lỏng.
Trong suốt cuộc đời ông đã cho xuất bản trên 500 công trình về du hành vũ trụ và những vấn đề có liên quan, bao gồm cả tiểu thuyết viễn tưởng. Hầu hết công trình của ông là những thiết kế tên lửa, hệ thống nhiều tầng, trạm vũ trụ, nút không khí cho sự tồn tại của tàu vũ trụ trong môi trường chân không, và những chu trình sinh học khép kín nhằm cung cấp thức ăn và oxi cho những thuộc địa trong không gian.
Tsiolkovsky đã phát triển ý tưởng về đệm không khí từ năm 1921, xuất bản bài viết cơ bản về nó vào năm 1927, tiêu đề "Đệm không khí và con tàu hỏa tốc" (tiếng Nga: Сопротивление воздуха и скорый поезд). Năm 1929 Tsiolkovsky đề xuất xây dựng tên lửa nhiều tầng trong cuốn sách của ông mang tên "Di chuyển trong không gian với tên lửa" (tiếng Nga: Космические ракетные поезда).
Công trình của Tsiolkovsky ảnh hưởng đến các nhà chế tạo tên lửa khắp từ châu Âu, như Wernher von Braun, và cũng được các nhà sáng chế Mĩ trong những năm 1950 đến 1960 trong lúc họ cố gắng để hiểu những thành công của nhà bác học Xô viết trong những chuyến bay vào không gian.
ai nhanh đúng mình tick cho nha mình đang cần gấp
Trong các từ sau, từ nào không phải từ láy vần ?
lênh khênh;bần bật;lom khom;liêu xiêu
Từ nào cũng được . Làm sai có chết ai đâu