Một xe lăn chịu tác dụng của lực F=100N có phương nằm ngang và chuyển động đc quãng đường 100cm ngược hướng của lực.Tính công của lực tác dụng nên xe trong quá trình dịch chuyển trên
một xe lăn chịu tác dụng của lực F=20N có phương nằm ngang và chuyển động được quãng đường là 50cm theo hướng của lực . Tonhs công của lực tác dụng lên xe trong quá trình dịch chuyển trênmột xe lăn chịu tác dụng của lực F=20N có phương nằm ngang và chuyển động được quãng đường là 50cm theo hướng của lực . Tonhs công của lực tác dụng lên xe trong quá trình dịch chuyển trên
Một xe lăn chịu tác dụng của lực kéo 50N có phương ngang chuyển động được quãng đường 100m cùng với hướng lực tác dụng trong thời gian 2 phút. Tính công và công suất của lực kéo
\(A=F\cdot s=50\cdot100=5000\left(J\right)\)
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{5000}{2\cdot60}=41.67\left(W\right)\)
Công của lực kéo là: A = F.s = 50.100 = 5000J
Công suất của lực kéo: \(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{5000}{2.60}=\dfrac{125}{3}W\)
Một người tác dụng lực đẩy theo phương ngang khiến xe di chuyển chậm trên mặt đường nằm ngang một quãng đường s. Trong số các lực tác dụng lên xe: lực đẩy Fđ , lực ma sát cản chuyển động F ms , trọng lực P , lực nâng của mặt đường N , lực nào có cộng sinh ra thỏa công thức A = F.s ? A. lực đẩy Fđ . B. lực ma sát cản chuyển động F ms . C. trọng lực P. D. lực nâng của mặt đường N .
Câu 1: Một người tác dụng lực đẩy theo phương ngang khiến xe di chuyển chậm trên mặt đường nằm ngang một quãng đường s. Trong số các lực tác dụng lên xe: lực đẩy Fđ , lực ma sát cản chuyển động F ms , trọng lực P , lực nâng của mặt đường N , lực nào có cộng sinh ra thỏa công thức A = F.s ?
A. lực đẩy Fđ .
B. lực ma sát cản chuyển động F ms .
C. trọng lực P.
D. lực nâng của mặt đường N .
Một xe có khối lượng 1000kg khởi hành trên đường ngang chịu tác dụng của lực kéo F=1000N cùng hướng xe chuyển động và lực ma sát có độ lớn 500N
Theo định luật ll Niu-tơn: \(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{N}=m\cdot\overrightarrow{a}\)
\(\Rightarrow Ox:F-F_{ms}=m\cdot a\)
Gia tốc vật: \(a=\dfrac{F-F_{ms}}{m}\)
\(\Rightarrow a=\dfrac{1000-500}{1000}=0,5m/s^2\)
Một vật khối lượng 2,5kg đang nằm yên trên mặt phẳng nằm ngang thì chịu tác dụng của lực kéo 15N theo phương ngang và bắt đầu chuyển động. Biết trong 1 phút đầu tiên sau khi chịu tác dụng lực, vật đi được 2700m. Coi lực cản tác dụng vào vật không đổi trong quá trình chuyển động. Lực cản tác dụng vào vật bằng:
A. 11,25N
B. 13,5N
C. 9,75N
D. 15,125N
Đổi:1phút=60s
Ta có:
S = v 0 t + 1 2 a t 2 → a = 2 S t 2 = 2.2700 60 2 = 1 , 5 m / s 2
Lực cản tác dụng vào vật bằng:
F−FC=ma→FC=F−ma=15−2,5.1,5=11,25N
Đáp án: A
Một vật khối lượng m = 1 kg đang chuyển động trên đường nằm ngang không ma sát, với tốc độ v0 thì chịu tác dụng của lực F, lực F có độ lớn 6 N và ngược hướng với chuyển động của vật. Chiều dương là chiều chuyển động. Gia tốc của vật bằng
A. -6 m / s 2
B. 3 m / s 2
C. -3 m / s 2
D. 6 m / s 2
(1,0 điểm) Dưới tác dụng của lực F = 2000N theo phương ngang. Một ô tô chuyển động thẳng đều trên đường nằm ngang. Hệ số ma sát lăn giữa xe và mặt đường là 0,04. Lấy g = 10 (m/ s 2 ). Tính khối lượng của xe ?
(0,25 điểm) Cho biết: F = 2000 (N), μ = 0,04, lấy g = 10 (m/ s 2 ), a = 0 Tìm m = ?
(0,25 điểm) Giải: Áp dụng định luật II Niu Tơn:
Với
(0,25 điểm)
(0,25 điểm):
(0,25 điểm):
Lực ma sát: Fms = μN = μ.m.g (b)
(0,25 điểm) Thay (b) vào (a)
Một xe lăn khi chịu lực nằm ngang 20 N thì chuyển động thẳng đều trên mặt đường nằm ngang. khi chất lên xe kiện hàng 20 kg, thì phải tác dụng lực nằm ngang 60 N xe mới chuyển động thẳng đều. Hệ số ma sát giữa xe và mặt đường là
A. 2,0. B. 0,4. C. 0,3. D. 0,6.