Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Lê Thảo Chi
Xem chi tiết
Đinh Thùy Linh
24 tháng 6 2016 lúc 8:32

\(\Leftrightarrow\left(2x-15\right)^5-\left(2x-15\right)^3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-15\right)^3\cdot\left(\left(2x-15\right)^2-1\right)=0\)

\(2x-15=0\Rightarrow x=\frac{15}{2}\)\(\left(2x-15\right)^2=1\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x-15=1\\2x-15=-1\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=8\\x=7\end{cases}}}\)

Vậy, PT có 3 nghiệm x = 7; 15/2; 8.

bạch thị phuong ly
Xem chi tiết
Trang Mina
28 tháng 12 2016 lúc 11:07

a) 2.3x =162

3x =162:2

3x=81

3x=34

vậy x bằng 4

tuonggiahieu
Xem chi tiết
Bùi Trung Đức
18 tháng 2 2017 lúc 22:37

a) x=53

b) x=17

c) x=5;x=-5

d) x=17

e) x=5

g) ???

brine steve
18 tháng 2 2017 lúc 22:45

......

đáp số:?

Hoang Linh
Xem chi tiết
Hoàng Ngọc Văn
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Hoàng
25 tháng 5 2015 lúc 22:36

Ta thấy : \(x^3+5\) < \(x^3+10\) < \(x^3+15\) < \(x^3+30\)

Nếu có 1 thừa số âm :  \(x^3+5

Đinh Tuấn Việt
25 tháng 5 2015 lúc 22:37

Để (x3 + 5) . (x3 + 10) . (x3 + 15) x (x3 + 30) < 0

Mà   x3 + 5 < x3 + 10 < x3 + 15 < x3 + 30 nên 

<=> x+ 5 < 0 => x3 < -5 => x \(\le\) -2

hoặc x3 + 5 < 0 và x3 + 10 < 0 và x3 + 15 < 0

  => x3 + 15 < 0 => x3 < -15 => x \(\le-3\)

                                                   Vậy \(x\le2\) với \(x\in Z\)

Trần Thị Loan
25 tháng 5 2015 lúc 23:13

(x3 + 5)(x3 + 10)(x3 + 15) (x3 + 30 ) < 0

=> trong đó có 3 số âm và 1 số dương  hoặc có 3 số dương và 1 số âm

Nhận xét: x3 + 5 < x3 + 10 < x3 + 15 < x3 + 30 . ta có 2 trường hợp sau:

+) TH1: x3 + 5 < x3 + 10 < x3 + 15 < 0 < x3 + 30

=> x3 < -15 và x3 > - 30 => x3 = -29; -28; -27;...; -16  vì x nguyên 

Chỉ có  x3 = -27 => x = -3 thoả mãn

+) TH2: x3 + 5 < 0<  x3 + 10 < x3 + 15 < x3 + 30

=> x3 < -5 và x3 > -10 

=> x3 = -9; -8 ; -7; -6 do  x nguyên => chỉ có  x3 = -8 => x = -2 thoả mãn

Vậy x = -3 hoặc -2

Lantrancute
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
11 tháng 4 2019 lúc 19:38

\(1\frac{13}{15}\cdot3\cdot(0,5)^2\cdot3+\left[\frac{8}{15}-1\frac{19}{60}:1\frac{23}{24}\right]\)

\(=\frac{28}{15}\cdot3\cdot0,5\cdot0,5\cdot3+\left[\frac{8}{15}-\frac{79}{60}:\frac{47}{24}\right]\)

\(=\frac{28}{5}\cdot0,25\cdot3+\left[\frac{32}{60}-\frac{79}{60}\cdot\frac{24}{47}\right]\)

\(=\frac{28}{5}\cdot\frac{25}{100}\cdot3+\left[\frac{32}{60}-\frac{158}{235}\right]\)

\(=\frac{28}{5}\cdot\frac{1}{4}\cdot3+\frac{-98}{705}=\frac{7}{5}\cdot1\cdot3+\frac{-98}{705}\)

Đến đây là tính dễ rồi :v

\((-3,2)\cdot\frac{-15}{64}+\left[0,8-2\frac{4}{15}\right]:1\frac{23}{24}\)

\(=\frac{-32}{10}\cdot\frac{-15}{64}+\left[\frac{8}{10}-\frac{34}{15}\right]:\frac{47}{24}\)

\(=\frac{-32\cdot(-15)}{10\cdot64}+\left[\frac{4}{5}-\frac{34}{15}\right]:\frac{47}{24}\)

\(=\frac{-1\cdot(-3)}{2\cdot2}+\frac{4\cdot3-34}{15}:\frac{47}{24}\)

\(=\frac{3}{4}+\frac{-22}{15}:\frac{47}{24}\)

\(=\frac{3}{4}+\frac{-517}{180}=\frac{-191}{90}\)

Bài 2 : \(\frac{2\cdot(-13)\cdot9\cdot10}{(-3)\cdot4\cdot(-5)\cdot26}=\frac{1\cdot(-1)\cdot3\cdot2}{(-1)\cdot2\cdot(-1)\cdot2}=\frac{1\cdot3}{-1\cdot2}=\frac{3}{-2}=\frac{-3}{2}\)

\(\frac{15\cdot8+15\cdot4}{12\cdot3}=\frac{15\cdot(8+4)}{12\cdot3}=\frac{15\cdot12}{12\cdot3}=\frac{15}{3}=5\)

Phan Nam Phong
Xem chi tiết
NVTnak
9 tháng 7 2018 lúc 14:44

a, 5x=-36+16=20

=>x=4

b, 4x=10-(-2)=12

=>x=3

c, x-5=-10 : 2= -5

=> x=0

d, 40+x=-80

=> x=-80-40=-120

e, 15-x=-40

=> x=15-(-40)=55

f, x=6+15+4x=21+4x

=>x-4x=21

=>-3x=21

=> x = -7

Mỹ Duyên Đinh
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
28 tháng 7 2016 lúc 9:37

\(2\frac{2}{3}:\left\{\left[\left(3,72-0,02.x\right)\frac{10}{37}\right]:\frac{5}{6}+2,8\right\}-\frac{7}{15}=0,2\)

\(2\frac{2}{3}:\left\{\left[\left(3,75-0,02.x\right)\frac{10}{37}\right]:\frac{5}{6}+2,8\right\}=\frac{2}{3}\)

\(\left\{\left[\left(3,72-0,02.x\right)\frac{10}{37}\right]:\frac{5}{6}+2,8\right\}=4\)

\(\left[\left(3,72-0,02.x\right)\frac{10}{37}\right]:\frac{5}{6}=\frac{6}{5}\)

\(\left[\left(3,72-0,02.x\right)\frac{10}{37}\right]=1\)

\(\left(3,72-0,02.x\right)=\frac{37}{10}\)

\(0,02.x=0,02\)

\(x=1\)

Dương Lam Hàng
28 tháng 7 2016 lúc 9:39

\(2\frac{2}{3}:\left\{\left[\left(3,72-0,02.x\right)\frac{10}{37}\right]:\frac{5}{6}+2,8\right\}-\frac{7}{15}=0,2\)

\(\Rightarrow\frac{8}{3}:\left\{\left[\left(\frac{93}{25}-\frac{1}{50}.x\right)\frac{10}{37}\right]:\frac{5}{6}+\frac{14}{5}\right\}-\frac{7}{15}=\frac{1}{5}\)

\(\Rightarrow\left\{\left[\frac{93}{25}-\frac{1}{50}.x\right]:\frac{5}{6}+\frac{14}{5}\right\}-\frac{7}{15}=\frac{8}{3}:\frac{1}{5}=\frac{40}{3}\)

\(\Rightarrow\left[\frac{93}{25}-\frac{1}{50}.x\right]:\frac{5}{6}+\frac{14}{5}=\frac{40}{3}+\frac{7}{15}=\frac{69}{5}\)

\(\Rightarrow\left[\frac{93}{25}-\frac{1}{50}.x\right]:\frac{5}{6}=\frac{69}{5}-\frac{14}{5}=11\)

\(\Rightarrow\frac{93}{25}-\frac{1}{50}.x=11.\frac{5}{6}=\frac{55}{6}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{50}.x=\frac{93}{25}-\frac{55}{6}=\frac{-817}{150}\)

\(\Rightarrow x=\frac{-817}{150}:\frac{1}{50}=\frac{-817}{3}\)

Ủng hộ tớ nha m.n?

Jungkook Taehyung
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Đạt
25 tháng 7 2018 lúc 22:47

\(\left(x^2.y\right)^5.\left(x^2.y^2\right)^7.\left(x.y^2\right)^6.x^3\)

\(=x^{10}.y^5.x^{14}.y^{14}.x^6.y^{12}.x^3\)

\(=x^{33}.y^{31}\)