1 số vd về các bài thơ, văn, tục ngữ, thành ngữ có sd phép liệt kê
Viết một đoạn văn giải thích và chứng minh câu tục ngữ: Có công mài sắt có ngày nên kim. (Trong đoạn văn có sử dụng phép liệt kê, câu có thành phần trạng ngữ)
Giúp mk với mai mk fai nộp bài rùiiii TT
có công mài sắt có ngày mòn sắt
có công mài sắt có ngày đau tay
Sau khi đọc hai câu trên, em chả muốn viết văn nữa !!
- Tìm các câu tục ngữ,ca dao,thành ngữ có sử dụng phép so sánh
- Tìm các câu văn có sử dụng phép trong văn bản Bài học đường đời đầu tiên và Sông nước Cà Mau
- Tìm phép so sánh được sử dụng trong bài thơ lượm
- Tìm các câu tục ngữ,ca dao,thành ngữ có sử dụng phép so sánh
- Tìm các câu văn có sử dụng phép so sánh trong văn bản ''Bài học đường đời đầu tiên'' và '' Sông nước Cà Mau''
-Tìm phép so sánh được sử dụng trong bài thơ lượm
1.Các câu ca dao:
1.anh em cùng một mẹ cha
cũng như cây cọ sinh ra nhiều cành
2.trên trời mây trắng như bông
ở giữa cánh đồng, bông trắng như mây
3.ua đình ngả nón trông đình
đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu
4.cày đồng đang buổi ban trưa
mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày
5. Thân em như ớt trên cây
càng tươi ngoài vỏ, càng cay trong lòng
Các câu tục ngữ,thành ngữ:
6.Rách như tổ đỉa
7.Rối như bòng bong
8. Nhũn như chi chi
9. Nợ như chúa chổm
10. Lật đật như sa vật ống vải.
2.Những câu văn có sử dụng phép so sánh trong bài học đường đời đầu tiên:
-Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua.
-Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm tìgoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc.
-Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện.
-Đã thanh niên rồi mủ cánh chỉ ngắn cùn đến giữa lưng, hở cả mạng sườn như người cởi trần mặc áo ghi-lê.
-Đến khi định thần lại, chị mới trợn tròn mắt, giương cánh lên, như sắp đánh nhau.
-Mỏ Cốc như cái dùi sắt, chọc xuyên cả đất.
.
Câu 3 (trang 71, SGK Ngữ Văn 10, tập 2)
Đề bài: Khổ 3 chú ý đến độ dài các dòng thơ, phép điệp, phép liệt kê, hiệp vần, giọng điệu và cảm xúc của nhân vật trữ tình
Độ dài các dòng thơ, phép điệp, phép liệt kê, hiệp vần, giọng điệu, cảm xúc đã giúp nhân vật trữ tình thể hiện sự thay đổi tâm trạng từ buồn, bâng khuâng, lưu luyến, đến vui sướng, tự hào.
Độ dài các dòng thơ, phép điệp, phép liệt kê, hiệp vần, giọng điệu, cảm xúc đã giúp nhân vật trữ tình thể hiện sự thay đổi tâm trạng từ buồn, bâng khuâng, lưu luyến, đến vui sướng, tự hào.
Liệt kê ít nhất 3 câu thành ngữ, tục ngữ nói về cây sống dưới nước
Mình sưu tầm được 5 câu nè, bạn tham khảo :
- Lúa chiêm lấp ló đầu bờ
Hễ nghe tiếng sấm, phất cờ mà lên.
- Muốn ăn bông súng mắm kho
Thì vô Đồng Tháp ăn cho đã thèm.
- Hồ Tĩnh Tâm nhiều sen bách diệp
Đất Hương Cần ngọt quýt thơm cam.
- Bùn xa bèo, bùn khô bèo héo
Lựu xa đào, lựu ngả, đào nghiêng.
- Trong đầm gì đẹp bằng sen
Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng
Chúc bạn học tốt!
Bài 1: Tìm các câu tục ngữ,ca dao,thành ngữ có sử dụng phép so sánh
Bài 2: Tìm các câu văn có sử dụng phép so sánh trong văn bản '' Bài học
đường đời đầu tiên''và '' Sông nước Cà Mau
Bài 3: Tìm phép so sánh được sử dụng trong bài thơ '' Lượm '' ( SGK ngữ văn 6 tập 2,trang 72)
Làm đúng mk tck nhé,ko quan trọng là nhanh hay chậm
Liệt kê 3 câu ca dao / tục ngữ / thành ngữ có chủ đề: Nhường nhịn
1) Trên kính dưới nhường
2) Khôn ngoan đối đáp người ngoài, gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau
3) Đất không chịu trời thì trời chịu đất
Liệt kê 3 câu ca dao / thành ngữ / tục ngữ có chủ đề: Màu sắc
Đen như mực
Trắng như tuyết
Đỏ như son
học tốt !
Liệt kê 3 câu ca dao / tục ngữ / thành ngữ có chủ đề: Khiêm tốn
1. Biết người biết da trăm trận, trăm thắng
2. Biết gì thưa thốt, không biết thì dựa cột mà nghe
3. Nhún nhường quý trọng biết bao, khoe khoang kiêu ngạo ai nào có ưa
4. Thắng không kiêu, bại không nản