Những câu hỏi liên quan
đăn minh trang
Xem chi tiết
Trung
6 tháng 9 2015 lúc 7:28

Tổng có 2004 số hạng, nhóm các số hạng từ trái sang phải, mỗi nhóm 4 số hạng được 501 nhóm. Trong mỗi nhóm chữ số tận cùng của tổng là 0 nên A có tận cùng là 0. Vậy A là số chính phương.

Nguyễn Ngọc Quý
6 tháng 9 2015 lúc 7:39

top scorer sai rồi  

lê thị ngọc huyền
15 tháng 8 2016 lúc 10:06

pạn ấy làm sai rồi

duyên đỗ thị
Xem chi tiết
do phuong nam
14 tháng 11 2018 lúc 20:30

Ta tính được A=\(\frac{3^{2005}-3}{2}\)=\(\frac{3\cdot\left(3^{2004}-1\right)}{2}\)

Nhận thấy A chia hết cho 3. 

Một số chính phương chia hết cho 3 phải chia hết cho 9

mà \(3^{2004}-1\)không chia hết cho 3 nên 

\(3\cdot\left(3^{2004}-1\right)\)không chia hết cho 9 hay A không chia hết cho 9

Vậy A không phải là số chính phương

Chúc bạn học tốt!

Lê Thị Nhung
25 tháng 2 2020 lúc 19:34

Có thể làm như sau

3chia hết cho 9

3chia hết cho 9

3chia hết cho 9

...

32004 chia hết cho 9

mà 3 không chia hết cho 9

nên A = 3+ 3^2+3^3+3^4+...+3^2004 không chia hết cho 9

vậy A không là số chính phương

Khách vãng lai đã xóa
Dương Đình Hưởng
Xem chi tiết
Dương Lam Hàng
30 tháng 3 2018 lúc 21:03

giả sử A là số chính phương

Ta có: \(A=3+3^2+3^3+...+3^{2004}\)

               \(=3.\left(1+3+3^2+....+3^{2003}\right)\)

=> A chia hết cho 3

=> A chia hết cho 32 (vì A là số chính phương)

=> 1 + 3 + 32 + ... + 32003 chia hết cho 3 (Vô lí)

=> A không phải là số chính phương

P/s: Không biết đúng không, làm đại

Nguyễn Tiến Đức
30 tháng 3 2018 lúc 21:04

Ta có : \(3⋮3,3^2⋮3,3^3⋮3,.....,3^{2004}⋮3\)

         => A\(⋮\)3 (1)

ta lại có : \(3^2⋮3^2,3^3⋮3^2,....,3^{2004}⋮3^2\) mà 3 không chia hết cho \(3^2\)

        => A không chia hết cho 3^2 (2)

từ (1) , (2) => A không là số chính phương

Nguyễn Tiến Đức
30 tháng 3 2018 lúc 21:05

ta có số chính phương chia hết cho số a thì cũng chia hết cho a^2

Gia Khánh Tưởng Phi
Xem chi tiết
Phạm Trần Minh Ngọc
31 tháng 1 2017 lúc 16:19

Ta có 1! + 2! + 3! + 4! = 33

những giai thừa từ 5! trở lên đều có tận cùng là 0 (vì đều chia hết cho 10)

=> 1! + 2! + 3! + ... + 2017! có tận cùng là 3

Vì không có số chính phương nào có tận cùng là 3, nên 1! + 2! + 3! + 4! + ...+ 2017! không phải là số chính phương

Nguyễn Mạnh Trung
Xem chi tiết
Nobita Kun
5 tháng 2 2016 lúc 20:45

Giả sử A là số chính phương

A = 3 + 32 + 33 +...+ 32004

A = 3(1 + 3 + 32 +...+ 32004)

=> A chia hết cho 3

=> A chia hết cho 32 (Vì A là số chính phương)

=> 1 + 3 + 32 +...+ 32004 chia hết cho 3 (Điều này rõ ràng vô lí)

Vậy A không là số chính phương

Không quan tâm
5 tháng 2 2016 lúc 20:39

ko 

ủng hộ mk nha các bạn

Nguyễn Minh Anh
5 tháng 2 2016 lúc 20:39

Bài 6 câu c đề Ôn tập Tết phải ko

Chu Anh Thái
Xem chi tiết
Trần Minh Thư
13 tháng 5 2023 lúc 13:13

A không phải là số chính phương nhé!

 Vì ta thấy rằng các số được cộng vào A là các số mũ của 3, bắt đầu từ 3 mũ 1 đến 3 mũ 62. Ta có thể viết lại A dưới dạng tổng sau:

A = 1 + 3 + 3 mũ 2 + ... + 3 mũ 61 + 3 mũ 62 = (3 mũ 0) + (3 mũ 1) + (3 mũ 2) + ... + (3 mũ 61) + (3 mũ 62)

Chú ý rằng đây là cấp số nhân với a_1 = 3 mũ 0 = 1 và r = 3.

Do đó, ta có thể sử dụng công thức tổng cấp số nhân để tính tổng:

A = (3 mũ 63 - 1) / (3 - 1) - 3 mũ 0 = 3 mũ 63 / 2 - 1

Giá trị của A là một số chẵn, vì 3 mũ 63 là một số lẻ nên tổng giữa số này và số âm 1 cũng là một số lẻ. Tuy nhiên, số chẵn không phải là số chính phương, vì một số chính phương luôn có dạng 4k hoặc 4k+1 với k là một số nguyên không âm.

 
Bùi Thùy Linh
Xem chi tiết
Pham Duong Thu
15 tháng 12 2017 lúc 10:50

A=3+32+....+330
A=(3+32+33)+(34+35+36)+...+(328+329+330)
A=3(1+3+9)+34(1+3+9)+.....+328(1+3+9)
A=3.13+34.13+......+328.13
A=13(3+34+.....+328)
=> A chia hết cho 13
Mình chỉ biết làm như thế thôi à bạn (nhưng nếu bạn thay số 52 thành 40 thì mình làm đc)
Mình không biết làm câu b nha...
KB với mình chứ?

Bùi Thùy Linh
10 tháng 12 2017 lúc 21:08

Mọi người ơi giúp mình với. Mình đang cần gấp 

Bùi Thùy Linh
21 tháng 12 2017 lúc 22:37

Cảm ơn bạn

Vũ Ngọc Hải My
Xem chi tiết
shitbo
16 tháng 12 2018 lúc 19:24

Mỗi phần tử của A đều chia hết cho 3

nên A chia hết cho 3 và lớn hơn 3 nên là hợp số

b, Các phần tử của A đều chia hết cho 9 ngoại trừ 3

=> A KHÔNG CHIA HẾT CHO 9. Vì A ko chia hết cho 9 mà chia hết cho 3

nên không là số chính phương

nguyễn ngọc linh
Xem chi tiết
Phạm Đức Minh
9 tháng 11 2023 lúc 22:29

1)

a) �=3+32+33+34+35+36+....+328+329+330

⇔�=(3+32+33)+(34+35+36)+....+(328+329+330)

⇔�=3(1+3+32)+34(1+3+32)+....+328(1+3+32)

⇔�=3.13+34.13+....+328.13

⇔�=13(3+34+....+328)⋮13(����)

b) �=3+32+33+34+35+36+....+325+326+327+328+329+330

⇔�=(3+32+33+34+35+36)+....+(325+326+327+328+329+330)

⇔�=3(1+3+32+33+34+35)+....+325(1+3+32+33+34+35)

⇔�=3.364+....+325.364

⇔�=364(3+35+310+....+325)

 

2) �=3+32+33+....+330

⇔3�=3(3+32+33+....+330)

⇔3�=32+33+34+....+330+331

⇔3�−�=(32+33+34+....+330+331)−(3+32+33+....+330)

⇔2�=331−3

⇔�=331−32

Vậy A không phải là số chính phương
Học tốt nha