Những câu hỏi liên quan
Quách Tường Vy
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Hà Giang
Xem chi tiết
_Detective_
10 tháng 5 2016 lúc 18:09

\(S=\frac{5}{2}.\left(\frac{1}{2.3}-\frac{1}{3.4}+\frac{1}{3.4}-\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{99.100}-\frac{1}{100.101}\right)\)

\(S=\frac{5}{2}.\left(\frac{1}{2.3}-\frac{1}{100.101}\right)\)

\(S=\frac{5}{2}.\left(\frac{5047}{30300}\right)\Rightarrow S=\frac{5047}{12120}\)

Bình luận (0)
Sumi Sky
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Hiền
25 tháng 4 2016 lúc 20:18

vì 1/9 > 1/40 ; 1/29 > 1/40 ; 1/31 > 1/40; 1/39 > 1/40

nên 1/9 + 1/ 29 + 1/31 + 1/39 > 1/40 + 1/40 + 1/40 + 1/40 mà 1/40 + 1/40 + 1/40 + 1/40 = 1/10 

=) M > 1/10

Bình luận (0)
Thái Bội Bội
25 tháng 4 2016 lúc 20:20

M > 1/20 + 1/30 + 1/40 + 1/40 

M> 2/15 > 2/20 = 1/10
=> M > 1/10

Bình luận (0)
Sumi Sky
25 tháng 4 2016 lúc 20:26

Nguyễn Thu Hiền 1/19 bạn ơi

Bình luận (0)
kiều Anh Khoa
Xem chi tiết
vH N
Xem chi tiết
Trịɳh Đức Tiếɳ ( teamღVT...
14 tháng 12 2021 lúc 20:27

Bạn nào biết chỉ giúp mình với nha cảm ơn

Trả lời:

Bài nào vậy?

HT và $$$

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hà Phan Hoàng	Phúc
14 tháng 12 2021 lúc 20:27

biết gì bạn phải ghi câu hỏi chớ

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đào Xuân Thịnh
14 tháng 12 2021 lúc 20:28

??????????ai c.b

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bangtan Sonyeodan
Xem chi tiết
Murad đồ thần đao ( ☢ Ŧë...
21 tháng 12 2019 lúc 20:42

Chăm chỉ và cần một ít kiến thức,đến lớp chú ý nghe cô giáo giảng bài .

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Bàng tán bất bình tĩnh.

Từ từ coi sao,bn hỏi j vậy?

Muốn hỏi thì xem phim "Dụ hoặc Miêu yêu" Miêu yêu quyến rũ cũng OKEvà chấm điểm avatar của mình.

Sẽ giúp khi có thể.(Sợ không phải T.anh lớp 4 thì chịu,mới lớp 4 thui)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Thị Ngọc Duyên
21 tháng 12 2019 lúc 20:44

chú ý ,lắng nghe cô giáo tiếng anh dạy

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Quỳnh Anh
Xem chi tiết
em là sky dễ thương
29 tháng 10 2017 lúc 21:40

đây là phần kết nhé:Em nhận ra rằng: tình bạn chân thành là một tình bạn được xây dựng xuất phát từ lòng quý mến, đồng cảm, không chút vụ lợi, tính toán. Tình bạn đó có thể đem đến cho nhau niềm vui và hạnh phúc, đặc biệt là trong những lúc khó khăn, hoạn nạn.

 

Bình luận (0)
em là sky dễ thương
29 tháng 10 2017 lúc 21:39

Trong cuộc đời mỗi người ngoài tình cảm gia đình còn có tình cảm bạn bè. Đó là một thứ tình cảm vô cùng quý giá, nó có thể giúp người ta vượt qua những khó khăn thử thách trong cuộc sống, hơn nữa đó còn là chỗ dựa tinh thần giúp ta quên đi những nỗi buồn, những vất vả khó khăn trong cuộc sống.

Trong văn chương, chúng ta cũng bắt gặp những tác phẩm ca ngợi tình bạn như Lưu Bình – Dương Lễ. Một người sẵn sàng đưa vợ mình đến giúp đỡ bạn trong lúc bạn gặp khó khăn, bế tắc. Hay như tích Trung Quốc có Bá Nha Tử Kì: Một người bạn ra đi, người ở lại không muốn đánh đàn nữa vì nghĩ rằng chẳng còn ai có thể hiểu được tiếng đàn của mình như người bạn đã mất. Hay như Tú Xương cũng có bài thơ Khóc Dương Khuê để nói lên tình cảm của mình với bạn. Đó có được những mối thâm tình ấy chắc chắn họ đã có những kỉ niệm sâu sắc bên nhau và hơn thế đó là sự đồng cảm, đồng điệu về tâm hồn Và trong cuộc sống đời thường chúng ta cũng bắt gặp những tình bạn chân thành và đáng quý. Khi còn ngồi trên ghế nhà trường em cũng chứng kiến những tình bạn như thế. Đó là những đôi bạn cùng giúp nhau học tập. Em đã từng chứng kiến hai người bạn chơi rất thân với nhau, song giữa họ lại co điểm khác là người thì học giỏi Văn, người thì học giỏi Toán. Tuy nhiên, trong những lần kiểm tra, họ không hề cho nhau chép bài dẫu hai người ngồi cùng bàn và sát nhau. Sau một thời gian, em thấy cả hai đều học tốt cả hai môn. Lúc đầu ai cũng tưởng họ cho nhau chép bài, nhưng sự thực thì họ đã giúp nhau khắc phục nhược điểm của từng người. Bạn học giỏi Toán thì giúp người giỏi Văn học Toán tốt hơn và ngược lại. Hai bạn đã giúp cho nhau có được kiến thức một cách chắc chắn. Như vậy trong học tập cũng như trong công việc, giúp nhau không có nghĩa là cho nhau một sự vật cụ thể mà có thể giúp nhau con đường, phương pháp để đạt được hiệu quả. Đó mới chính là một tình bạn chân chính, chân thành.

Ngoài ra tình bạn tốt còn giúp cho nhau vượt qua những nỗi buồn về tinh thần. Đó là khi người bạn của mình gặp chuyện không vui mình có thể đến để chia sẻ, động viên, an ủi họ.

Điều đó cũng được minh chứng qua tình bạn của em với Ngọc. Em với Ngọc học cùng lớp, ngồi cùng một chỗ và cùng chung khu tập thể. Hàng ngày em và Ngọc cùng nhau đi học, khi về cả hai cùng về và ăn cơm trưa xong em sang nhà Ngọc ôn bài, cùng nhau làm bài tập, và cùng bàn bạc, suy tính trước những bài khó. Trước đây, trong các môn học em ngại nhất là môn tiếng Anh, thế nhưng có Ngọc động viên, giúp đỡ nên chỉ trong một thời gian ngắn em đã tiến bộ hơn nhiều. Em còn nhớ có hôm Ngọc bỏ cả bữa trưa để giảng giải cho em hiểu và thuộc bằng được một số cấu trúc ngữ pháp. Nhờ sự tận tình chỉ giúp của Ngọc đến giờ em đã thích học môn tiếng Anh.

Ngoài việc giúp đỡ nhau trong học tập em và Ngọc còn thường xuyên chia sẻ với em những chuyện vui buồn trong gia đình, trong lớp học. Mỗi khi buồn mà được chia sẻ với Ngọc em cảm thấy nỗi buồn của em như vơi đi một nửa.

Tình bạn của em và ngọc dường như mỗi ngày lại gắn bó hơn. Và em tin rằng đó là tình bạn chân thành nhất.




 

Bình luận (0)
Đỗ Quỳnh Anh
4 tháng 11 2017 lúc 21:10

CẢM ƠN BẠN NHAAAAAAAAAAAAAAAAAA !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hoàng Dung
Xem chi tiết
Trịnh Quang Phúc
24 tháng 10 2017 lúc 20:47

Định lý Bézout: Cho đa thức f(x) hệ số thực, a là một nghiệm thực của f(x) khi và chỉ khi f(x) chia hết cho x - a.
Ví dụ: f(x) = x^3 - 6x^2 + 11x - 6 có f(1) = 0, f(2) = 0, f(3) = 0 nên f(x) chia hết cho x - 1, x - 2, x - 3

Bình luận (0)
love karry wang
24 tháng 10 2017 lúc 20:45

 dư trong phép chia đa thức f(x)cho nhị thức bậc nhất x-a là 1hằng số và bằng giá trị của đa thức f(x) tại x=a 
ta CM:gọi thg of phep chia đa thức f(x)cho nhị thức bậc nhất x-a là Q(x) dư hằng số r,ta có: 
f(x)=(x-a).Q(x)+r (*) 
vì đằng thức (*) đúng với mọi x nên với x=a,ta có: 
f(a)=0.Q(a)+r hay f(a)=r 
Vậy số dư trong phép chia f(x)cho nhị thức bậc nhất x-a la f(x) 
Từ đó bạn có thể dựa vào đó để tìm đa thức biết số dư

Bình luận (0)
nguyen thuy duong
Xem chi tiết
Phan Tùng Dương
19 tháng 4 2018 lúc 8:18

câu vừa nãy mình làm sai nha

nếu x = 1 thì phép tính đó âm mất rùi

nên là bài này không có kết quả

Bình luận (0)
Phan Tùng Dương
19 tháng 4 2018 lúc 8:15

Vì x^4= x.x.x.x

4x+3=x.4+3

=>x^4>4x+3

=>x^4-4x+3>0

=>x^4-4x+3 không âm với mọi x

Bình luận (0)
nguyen thuy duong
20 tháng 4 2018 lúc 21:37

X^4-4x+3

=(x^2)^2-2x^2+1+2x^2-4x+2

=(x^2-1)^2+2(x-1)^2 >= 0 với mọi x

vậy x^4-4x+3 không âm với mọi x

Bình luận (0)