Những câu hỏi liên quan
Nho cou...:(((
Xem chi tiết
Nguyễn acc 2
11 tháng 2 2022 lúc 14:18

Một lò xo dài thêm 5 cm khi treo vật nặng có khối lượng là 1 kg. Nếu dùng lò xo đó làm lực kế thì trên bảng chia độ, hai vạch cách nhau 1cm chỉ thị:

2,5 N.

2 N.

1,5 N.

1 N.

Bình luận (3)
zero
11 tháng 2 2022 lúc 14:20

d

Bình luận (3)
Việt Anh 6A
11 tháng 2 2022 lúc 14:21

D

Bình luận (0)
Trần Mạnh Trí
Xem chi tiết
Phươngヾ(•ω•`)o
Xem chi tiết
Phươngヾ(•ω•`)o
2 tháng 4 2022 lúc 10:38

giúp mik với

khocroikhocroikhocroi

Bình luận (0)
AN TRAN DOAN
Xem chi tiết
Nguyễn Như Nam
4 tháng 11 2016 lúc 19:28

a) 2N ứng với độ giãn của lò xo là: \(16-15=1\left(cm\right)\)

=> 1N ứng với độ giãn của lò xo là: \(1:2=0,5\left(cm\right)\)

=> Chiều dài của lò xo khi chưa đeo vật nặng nào cả là: \(15-0,5=14,5\left(cm\right)\)

b) Chiều dài của lò xo khi đeo vật nặng 6N là: \(14,5+6.0,5=17,5\left(cm\right)\)

c) Dùng lò xo này làm lực kế. Muốn có mỗi độ chia ứng với giá trị 1N thì khoảng cách giữa 2 vạch là \(0,5cm\)

 

Bình luận (0)
Mr. Phong
17 tháng 4 2022 lúc 19:45

a) 2N ứng với độ giãn của lò xo là: 16−15=1(cm)

=> 1N ứng với độ giãn của lò xo là: 1:2=0,5(cm)

=> Chiều dài của lò xo khi chưa đeo vật nặng nào cả là: 15−0,5=14,5(cm)

b) Chiều dài của lò xo khi đeo vật nặng 6N là: 14,5+6.0,5=17,5(cm)

c) Dùng lò xo này làm lực kế. Muốn có mỗi độ chia ứng với giá trị 1N thì khoảng cách giữa 2 vạch là 

Bình luận (0)
Mr. Phong
17 tháng 4 2022 lúc 19:45

a) 2N ứng với độ giãn của lò xo là: 16−15=1(cm)

=> 1N ứng với độ giãn của lò xo là: 1:2=0,5(cm)

=> Chiều dài của lò xo khi chưa đeo vật nặng nào cả là: 15−0,5=14,5(cm)

b) Chiều dài của lò xo khi đeo vật nặng 6N là: 14,5+6.0,5=17,5(cm)

c) Dùng lò xo này làm lực kế. Muốn có mỗi độ chia ứng với giá trị 1N thì khoảng cách giữa 2 vạch là 

Bình luận (0)
Bùi Việt An
Xem chi tiết
Trần Việt Linh
23 tháng 10 2016 lúc 22:46

a)Độ giãn lò xo ứng với lực 2N là 16 - 15 = 1(cm) = 0,01 (m)
..Độ cứng lò xo là k = F/x = 2/0,01 = 200 (N/m) = 2 (N/cm)
..Độ giãn lò xo ứng với lực 1N là x = F/k = 1/200 = 0,005 (m) = 0,5 (cm)
..Chiều dài lò xo khi chưa treo vật nặng là Lo = 15 - 0,5 = 14,5 (cm)
b)Chiều dài lò xo khi treo vật nặng trọng lượng 6N là
..L = Lo + F/k = 14,5 + 6/2 = 17,5 (cm)
c) k = 2 (N/cm) => 2N tương ứng 1 cm => 1N tương ứng 0,5 cm.

Bình luận (2)
Mr. Phong
17 tháng 4 2022 lúc 19:46

a)Độ giãn lò xo ứng với lực 2N là 16 - 15 = 1(cm) = 0,01 (m) ..Độ cứng lò xo là k = F/x = 2/0,01 = 200 (N/m) = 2 (N/cm) ..Độ giãn lò xo ứng với lực 1N là x = F/k = 1/200 = 0,005 (m) = 0,5 (cm) ..Chiều dài lò xo khi chưa treo vật nặng là Lo = 15 - 0,5 = 14,5 (cm) b)Chiều dài lò xo khi treo vật nặng trọng lượng 6N là ..L = Lo + F/k = 14,5 + 6/2 = 17,5 (cm) c) k = 2 (N/cm) => 2N tương ứng 1 cm => 1N tương ứng 0,5 cm.

Bình luận (0)
Doremeto
Xem chi tiết
Phạm Lê Nam Bình
9 tháng 10 2019 lúc 17:47

vật lý đúng không bạn???

Bình luận (0)
Doremeto
9 tháng 10 2019 lúc 17:50

Ukm.Vật lý

Bình luận (0)
THE HACK
9 tháng 10 2019 lúc 17:54

mik thấy có

lý

Bình luận (0)
mimi
Xem chi tiết
mimi
22 tháng 11 2017 lúc 15:07

ai giúp với đang cần gấp

Bình luận (0)
MY PHẠM THỊ DIÊMx
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 9 2019 lúc 3:08

Chọn B.

Đề kiểm tra 15 phút Vật Lí lớp 6 Chương 1 có đáp án (Đề 4)

Bình luận (0)