Những câu hỏi liên quan
Nikki 16
Xem chi tiết
Darlingg🥝
20 tháng 10 2019 lúc 19:50

a) 6 chia hết cho n-2

n-2 

Ta thấy n phải là 1 số chẵn vì vậy để \(6⋮2\)ta có:

n-2 phải là các tập hợi n\(\in\){2,4,,6}

Vậy n là tập hợp các số chẵn n={0,2,4,6,8}

Khách vãng lai đã xóa
★Čүċℓøρş★
20 tháng 10 2019 lúc 19:52

a) Để 6 \(⋮\)n - 2

\(\Leftrightarrow\)n - 2 \(\in\)Ư( 6 ) = { \(\pm\)1 ; \(\pm\)6 }

Ta lập bảng :

n - 21- 16- 6
n318- 4

Vậy : n \(\in\){ - 4 ; 1 ; 3 ; 8 }

Khách vãng lai đã xóa
Darlingg🥝
20 tháng 10 2019 lúc 19:57

@༺ ༄༂✎₷ωεεէ ༂࿐ ༺ nếu bn lập bảng số nguyên thì e ấy k hiểu có thể làm 1 cách khác vs số k nguyên nhưng nếu em ấy làm số nguyên thì cách bn đúng

Khách vãng lai đã xóa
lê thi tinh
Xem chi tiết
Oo Bản tình ca ác quỷ oO
25 tháng 8 2016 lúc 8:20

1. a) a + 5b

ta có: a - b = (a + 5b) - 6b

  do a - b chia hết cho 6 

=> 6b cũng chia hết cho 6

=> a + 5b phải chia hết cho 6 (đccm)

b) a + 17b

ta có: a - b = (a + 17b) - 18b

do a - b chia hết cho 6

=> 18b cũng chia hết cho 6

=> a + 17b phải chia hết cho 6 (đccm)

c) a - 13b

ta có: (a - b) - 12b = a - 13b

do a - b chia hết cho 6

=> 12b cũng chia hết cho 6

=> a - 13b phải chia hết cho 6 (đccm)

ok mk nhé!!!! 456456575675785685787687696356235624534645645775685786787645745

Nguyễn Phương Trung
25 tháng 8 2016 lúc 8:26

2, tìm n€z biết n-1 là ước của 12 

=> n = 13 ; 7 ; 5 ; 4 

3, tìm n€z biết n-4 chia hết cho n-1 

n = .... ko có số nào phù hợp 

Nguyễn Hưng Thuận
24 tháng 3 2017 lúc 20:23

a, ta có

a-b=(a+5b)-6b 

Mà a-b chia hết cho 6 nên

=>6b chia hết cho 6 

a+5b chia hết cho 6 (ĐPCM)

b, ta có 

a-b=(a+17b)-18b

Mà a-b chia hết cho 6 nên

=>18b chia hết cho 6 

a+17b chia hết cho 6 (ĐPCM)

c,ta có

a-b-12b=a-13b

Mà a-b chia hết cho 6 nên

=>12b chia hết cho 6 

a-13b chia hết cho 6 (ĐPCM)

2.

N={4;5;7;12}

3

N={ rỗng} ko có kết quả\

ấn đúng cho mình nhá

Luu Thi Lan
Xem chi tiết
Anh Thư
Xem chi tiết
lê trần minh quân
Xem chi tiết
Nguyenxuannhi
Xem chi tiết
Mai Anh
Xem chi tiết
Bùi Minh Anh
11 tháng 12 2017 lúc 21:29

5, a,

Ta có ƯCLN(a,b)=6 \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a_1.6=a\\b_1.6=b\end{cases}}\) với (a1;b1) = 1 

=> a+b = a1.6+b1.6 = 6(a1+b1) = 72

=> a1+b1 = 12 = 1+11=2+10=3+9=4+8=5+7=6+6 (hoán vị của chúng)

Vì (a1,b1) = 1

=> a1+b1 = 1+11=5+7

* Với a1+b1 = 1+11

+) TH1: a1 = 1; b1=11 => a =6 và b = 66

+) TH2: a1=11; b1=1 => a=66 và b = 6

* Với a1+b= 5+7

+)TH1: a1=5 ; b1=7 => a=30 và b=42

+)TH2: a1=7;b1=5 => a=42 và b=30

Vậy.......

Nikki 16
Xem chi tiết
trang trần
7 tháng 11 2018 lúc 15:29

a)

3n+1 chia hết cho 11-n=> -3(-n+11)+34 chia hết cho 11-n

Mà -3(-n+11) chia hết cho 11-n=>34 chia hết cho 11-n=>11-n thuộc U(34)={1,2,17,34,-1,-2,-17,-34} mà n thuộc N =>n thuộc {10,9,12,13,28,45}

Gia Ân
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
22 tháng 5 2016 lúc 18:40

c đề thiếu 

Gia Ân
22 tháng 5 2016 lúc 18:42

thiếu gì vậy bạn

Nguyễn Tuấn Minh
22 tháng 5 2016 lúc 18:43

Bạn ơi, cái câu b đấy

Minh tính đc A=22016-1. 

22016=(21008)2 là chính phương. Tuiy nhiên ko tồn tại 2 số chính phương liên tiếp là 2 số tự nhiên liên tiếp. Bạn xem lại đề bài nha