Tìm nghiệm nguyên:
x2+x-p=0; vs p là số nguyên tố.
Ai làm đầu tiên thì k và kb nha!
Bài 1: cho pt: x^2 -mx+m-2=0
a) tìm m để pt có hai nghiệm phân biệt x1,x1 sao cho x1^2+x2^2=7
b)tìm m để pt có hai nghiệm phân biệt x1,x1 sao cho x1^3+x2^3=18
bài 2: cho pt x^2 -2mx+m^2- 4=0
tìm m để pt đã cho có 2 nghiệm phân biệt:
a) x2=2x1 b) 3x1+2x2=7
1.Số nghiệm của pt x2 -2x-8=4 căn (4-x)(x+2)
2.Cho hình vuông ABCD Tính (vectơ AB,BD)
3. Tìm m để hệ pt y+x2=x(1) 2x+y-m=0 Có nghiệm.
Tìm m để phương trình x^2-2x+m-1=0 có hai nghiệm x1, x2 thỏa mãn 2x1(x1- x2)+3=7m+(x2+2)^2
tìm nghiệm nguyên x, y thỏa mãn: x^3+3xy+2y-5=0
sửa lại đề đi cu , giữa các số k có dấu kìa
giúp với tìm nghiệm nguyên x, y thỏa mãn: x^3+3xy+2y-5=0
Giúp mình với
Cho pt x^2-(2m+3)x+4m+2=0
a)chứng minh pt trên có nghiệm với mọi m
b)tìm GTLN của A=x1x2-x1^2-x2^2
c)tìm m để pt có nghiệm thỏa mãn 2x1-3x2=5
cho phương trình x^2+6x+m=0
a) tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt
b) xác định m để phương trình có 2 nghiệm x1:x2 thỏa mãn x1=2x2
a) Ta có: \(\Delta'=(\frac{6}{2})^2-m\)
\(=9-m\)
Để phương trình có 2 nghiệm phân biệt thì:
\(\Delta>0\)
\(\Rightarrow 9-m>0\)
\(\Leftrightarrow m<9\)
Vậy khi m < 9 thì phương trình có 2 nghiệm phân biệt
b)Theo định lí Vi-ét ta có:
\(x_1.x_2=\frac{-m}{1}=-m(1)\)
\(x_1+x_2=\frac{-6}{1}=-6\)
Lại có \(x_1=2x_2\)
\(\Rightarrow3x_2=-6\)
\(\Leftrightarrow x_2=-2\)
\(\Rightarrow x_1=-4\)
Thay x1;x2 vào (1) ta được
\(8=m\)
Vậy m-8 thì x1=2x2
tìm nghiệm nguyên thỏa mãn:
x3+3xy+2y-5=0
giúp mình với tìm nghiệm nguyên x, y thỏa mãn: x^3 3xy 2y-5=0
cho phuong trình: x^2 -2(m-1)x-3m+m^2
a,tìm m để pt trên có nghiệm
b,trong trường hợp pt có 2 nghiệm x1, x2 tìm m thoả mãn X1^2+X2^2=16
a) để pt có nghiệm <=> đen ta phẩy >= 0
<=> (-(m-1))2 - 1(-3m+m2) >= 0
<=> (m-1)2 +3m-m2 >= 0
<=> m2-2m+1+3m-m2 >= 0
<=> m+1 >= 0
<=> m >= -1
vậy khi m >= -1 thì pt có nghiệm
b) khi m >= -1 thì pt có nghiệm ( theo a)
theo vi-ét ta có: x1+x2 = 2(m-1) (1)
x1.x2 = -3m + m2 (2)
theo đầu bài ta có: x12 + x22=16
<=> x12+ 2x1x2+ x22 -2x1x2= 16
<=> (x1+x2)2 -2x1x2 = 16 (3)
thay (1) và (2) và (3) rồi tính m.
kết quả: khi m=3 thì pt có nghiệm thỏa mãn đk đó.