Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
cường xo
10 tháng 2 2020 lúc 9:52

Gọi số nguyên đó là a. Ta cần chứng minh

a3+11a⋮6a3+11a⋮6

Xét: a3+11a=a(a2+11)=a(a2−1+12)=a(a2−1)+12a=a(a+1)(a−1)+12a⋮6a3+11a=a(a2+11)=a(a2−1+12)=a(a2−1)+12a=a(a+1)(a−1)+12a⋮6

Vậy ta có đpcm.

Khách vãng lai đã xóa
cường xo
10 tháng 2 2020 lúc 9:52

Lời giải:

Xét biểu thức A=n3−13nA=n3−13n. Ta cần cm A⋮6A⋮6

Thật vậy: A=n3−13n=n3−n−12n=n(n2−1)−12nA=n3−13n=n3−n−12n=n(n2−1)−12n

A=n(n−1)(n+1)−12nA=n(n−1)(n+1)−12n

Vì n,n−1n,n−1 là hai số tự nhiên liên tiếp nên tích n(n−1)⋮2n(n−1)⋮2

⇒n(n−1)(n+1)⋮3⇒n(n−1)(n+1)⋮3

Vì n−1,n,n+1n−1,n,n+1 là ba số tự nhiên liên tiếp nên tích n(n−1)(n+1)⋮3n(n−1)(n+1)⋮3

Kết hợp với (2,3) nguyên tố cùng nhau, do đó: n(n−1)(n+1)⋮6n(n−1)(n+1)⋮6

Mà 12n⋮612n⋮6

⇒A=n(n−1)(n+1)−12n⋮6⇔n3−13n⋮6⇒A=n(n−1)(n+1)−12n⋮6⇔n3−13n⋮6

Ta có đpcm.

Khách vãng lai đã xóa
KhảTâm
10 tháng 2 2020 lúc 9:53

Ta phải chứng minh: \(A\left(n\right)=n^3-13n⋮6\)

Chú ý rằng: \(13n=12n+n\), mà \(12n⋮6\), ta biến đổi A(n) thành:

     \(A\left(n\right)=\left(n^3-n\right)-12n\)

Ta có: \(n^3-n=n\left(n^2-1\right)=\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\)

Đây là tích của 3 số nguyên liên tiếp, tích này luôn chia hết cho 6. A(n) là hiệu của 2 hạng tử: \(n^3-n\)và 12n, mỗi hạng tử chia hết cho 6, nên \(A\left(n\right)⋮6\left(đpcm\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trường Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Trường Đạt
9 tháng 10 2017 lúc 20:13

2017 lần

Trịnh Đức Minh
Xem chi tiết
NHK
Xem chi tiết
❤ミ★тɦαηɦ ηɠα★彡❤
23 tháng 12 2019 lúc 21:10

Xin lỗi bạn mik lp 7

Khách vãng lai đã xóa

Gọi số tự nhiên đó là n

Ta có

        n^3-7n=n^3-n-6n=n(n^2-1)-6n

       =n(n-1)(n+1)-6n  \(\left(1\right)\)

     Do n,n-1,n+1 là 3 stn liên tiếp

    =>n(n-1)(n+1) chia hết cho 6

    6n chia hết cho 6

   => (1) chia hết cho 6

   =>n^3-7n chia hết cho 6 ( dpcm )

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thùy Trang
23 tháng 12 2019 lúc 21:17

Ta có n3 - 7n = n3 - n -6n             ( n thuộc N)

                     = n(n2 -1) - 6n 

                     = n(n-1)(n+1) -6n

vì n thuộc N => n(n-1)(n+1) là tích 3 số nguyên liên tiếp

                    => n(n-1)(n+1) chia hết cho 2,3 mà 2,3 nguyên tố cùng nhau

                    => n(n-1)(n+1) chia hết cho(2.3) tức là chia hết cho 6

mặt khác 6n chia hết cho 6 với mọi n thuộc N

=> n(n-1)(n+1) - 6n chia hết cho 6 với mọi n thuộc N

hay n3 -  7n chia hết cho 6 với mọi n thuộc N

Khách vãng lai đã xóa
akmu
Xem chi tiết
CoRoI
Xem chi tiết
Trần Tuyết Như
9 tháng 8 2015 lúc 19:20

1) Gọi 2 số lẻ đó là a và b.

Ta có:

\(a^3-b^3\) chia hết cho 8 

=>  \(a^3-b^3=\left(a-b\right)\left(a^2+ab+b^2\right)\)chia hết cho 8

=> \(\left(a-b\right)\) chia hết cho 8    (đpcm)

bui duy khanh
10 tháng 10 2016 lúc 18:40

8 k minh

hoang phuc
10 tháng 10 2016 lúc 18:46

8

tk nhe

bye

Nguyễn Đình Toàn
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Toàn
14 tháng 7 2016 lúc 11:04

nhìn là hết muốn làm

Nguyễn Lê Thanh Hà
14 tháng 7 2016 lúc 11:11

sao dài dòng quá vậy, như thế thì ai mà làm nổi, bạn phải hỏi từng bài 1 chứ

Nhìn là muốn chạy rùi

^-^

fan FA
14 tháng 7 2016 lúc 11:16

p thử lên mạng mà tra từng câu 1 mik nghĩ là có

CoRoI
Xem chi tiết
Triệu Nguyễn Gia Huy
11 tháng 8 2015 lúc 9:52

đăng giết người à           

Phúc
11 tháng 8 2015 lúc 10:02

Nhìn là hết muốn làm.

Võ Hoàng Anh
21 tháng 11 2015 lúc 12:15

Làm 1;2;3;4 bài 1 lần thôi chứ sao 15 bài 1 lúc ?

Nghĩ ai rảnh mà giải ah ?

mạc trần
Xem chi tiết
Đặng Ngọc Quỳnh
9 tháng 10 2020 lúc 21:24

Gọi a là 1 số nguyên

Ta có: \(a^3-a=a\left(a^2-1\right)=a\left(a-1\right)\left(a+1\right)⋮6\)( vì là tích của 3 số nguyên liên tiếp.)

Khách vãng lai đã xóa