Công của lực nâng một búa máy có khối lượng 20000kg lên cao 1,2m là …………. J
Tính công của lực nâng một búa máy có khối lượng là 20 tấn lên cao 120 cm
Ta có: m = 20 tấn = 20.1000 kg = 20000 kg
h = 120 cm = 1,2 m
Lực nâng của một búa máy bằng trọng lượng của vật:
F = P = 10.m = 10.20000 = 200000 N
Công của lực nâng một búa máy là:
A = F.h = 200000.1,2 = 240000 J.
Hãy tính công của lực nâng một búa máy có khối lượng là 10 tấn lên cao 20m
Tóm tắt:
m = 10 tấn = 10000kg
h = 20m
A= ?J
Giải:
Trọng lượng của lực nâng búa máy:
P = 10.m =10.10000= 100000(N)
Công của búa máy là:
A = P.h = 100000.20= 2000000(J)
Đổi: 10 tấn = 10000kg
Trọng lượng của búa máy:
P = 10.m = 10.10000 = 100 000 (N)
Công của lực là:
A = F.s = P.h = 100 000.20 = 2 000 000 (J) = 2000 (kW)
Vậy:...
tính công của lực nâng một búa máy có khối lượng là 20 tấn lên cao 120 cm
Tóm tắt:
m = 20 tấn = 20000kg
h = 120cm = 1,2m
A=?
Giải:
Trọng lượng của lực nâng búa máy:
P = 10.m =10.20000= 200000N
Công của búa máy:
A = P.h = 200000.1,2= 240000J
Công của lực nâng búa máy có khối lượng 20 tấn lên cao 120cm.
A. 2400J
B. 24000J
C. 240000J
D. 240J
Một cái búa có trọng lượng 200N được nâng lên cao 0,5m. Công của lực nâng búa là:
A. 200J
B. 100J
C. 10J
D. 400J
Đáp án: B
- Áp dụng công thức A = F.s
- Công của lực nâng búa là:
A = 200.0,5 = 100 (J)
tính công suất của một búa máy để nâng vật có khối lượng 20 tấn lên cao 120cm trong thời gian 3 giây
20 tấn = 200000N
120cm = 1,2m
P = A/t = 200000.1,2/3 = 80000 (W)
Công suất của búa máy để nâng vật là:
P = A/t = P . h/t = 10 . m . h/t = 10 . 20000 . 1,2/3 = 80000W.
Tính công suất của búa máy để nâng vật có khối lượng 20 tấn lên cao 120cm trong thời gian 3s
Công suất
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{Ph}{t}=\dfrac{20000.10.0,12}{3}=80kW\)
bạn tham khảo
20 tấn = 200000N
120cm = 1,2m
P = A/t = 200000.1,2/3 = 80000 (W)
Đưa một xe máy có khối lượng 90 kg lên sàn nhà cao 0,3m, người ta dùng lực đẩy là 300N theo một mặt phẳng nghiêng dài 1,4m
Tính công có ích để nâng xe.
Tính công toàn phần để nâng xe.
Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng
Tính lực ma sát tác dụng lên xe.
Công có ích để nâng xe:
\(A_i=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot90\cdot0,3=270J\)
Công toàn phần:
\(A_{tp}=F\cdot l=300\cdot1,4=420J\)
Hiệu suát mặt phẳng nghiêng:
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}\cdot100\%=\dfrac{270}{420}\cdot100\%=64,3\%\)
Công ma sát:
\(A_{ms}=A_{tp}-A_i=420-270=150J\)
Lực ma sát:
\(F_{ms}=\dfrac{A_{ms}}{l}=\dfrac{150}{1,4}=107,14N\)
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{P\cdot h}{t}=\dfrac{120\cdot10720\cdot1.8}{3}=720\left(Ư\right)\)
số đó có ngĩa là trong một giây máy cày thực hiện được một công suất là 12000w
Công suất của lực sĩ là \(\dfrac{120.10.1,8}{3}=120W\)