nam le
Câu 40: Trong một mạch kín, hai cực của pin được nối với nhau bằng một dây đồng. Các electron tự do trong dây sẽ bị cực nào hút, cực nào đẩy?A. Cực dương hút, cực âm đẩy               B. Cực dương đẩy, cực âm hútC. Hai cực cùng hút                                 D. Hai cực cùng đẩyCâu 42 : Dòng điện một chiều là gì?A. Dòng điện cung cấp bởi pin hay ác quy có chiều không đổi gọi là dòng điện 1 chiềuB. Dòng điện có các electron tự do ngược với chiều quy ước dòng điện gọi là dòng điện 1 chiềuC. Dò...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Vũ Ngọc	Bích
Xem chi tiết
Phạm Minh Châu
20 tháng 2 2022 lúc 9:04

A. Cực dương hút, cực âm đẩy

Khách vãng lai đã xóa
💖꧁༺ɦắ☪☠Áℳ༻꧂💖
20 tháng 2 2022 lúc 9:09

TL

A.

Cực dương hút, cực âm đẩy

hok tốt 

nhaaaaaaaaaaa

Khách vãng lai đã xóa
Dương Hoài Giang
20 tháng 2 2022 lúc 9:37

cực dương hút cực âm đẩy 

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 10 2017 lúc 2:49

Đáp án A

Các êlectrôn tự do trong dây dẫn kim loại bị cực dương của pin hút, cực âm của pin đẩy

linh
Xem chi tiết
Như Nguyệt
18 tháng 3 2022 lúc 14:05

a

Tryechun🥶
18 tháng 3 2022 lúc 14:05

 

Cực âm của pin đẩy, bị cực dương của pin hút

Vô danh
18 tháng 3 2022 lúc 14:05

A

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 12 2018 lúc 11:36

Đáp án: C

Khi nối liền hai cực của pin bằng dây dẫn kim loại với hai đầu của bóng đèn thì có các electron tự do dịch chuyển từ cực âm sang cực dương.

Tí Vua Đệ Nhất
Xem chi tiết
Bóng Nhựa Bóng Nhựa
6 tháng 5 2018 lúc 20:36

D

đào phương anh
27 tháng 3 2020 lúc 21:42

Đáp án D nha bạn

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 3 2018 lúc 13:51

Electron tự do mang điện tích âm bị cực âm đẩy, bị cực dương hút. Chiều mũi tên như hình vẽ sau:

Giải bài tập Vật Lý 7 | Để học tốt Vật Lý 7

Kết luận: Các electron tự do trong kim loại dịch chuyển có hướng tạo thành dòng điện chạy qua nó.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
le tran nhat linh
14 tháng 5 2017 lúc 9:06

Bài giải:

Electron tự do mang điện tích âm bị cực âm đẩy, bị cực dương hút. Chiều mũi tên như hình vẽ.

Kết luận:

Các electron tự do trong kim loại dịch chuyển có hướng tạo thành dòng điện chạy qua nó.



Le Khac Minh Khanh
Xem chi tiết
Lê khắc Tuấn Minh
13 tháng 8 2016 lúc 22:06

1)Trong nguyên tử có:

A. hạt electron và hạt nhân

B. hạt nhân mang điện tích âm, electron mang điện tích dương

C. hạt nhân mang điện tich dương, electron không mang điện tich âm

D. Hạt nhân mang điện dương, electron mang điện âm

2)Vật nào dưới đây có thể gây ra tác dụng từ

A. Mảnh ni lon được cọ xát mạnh

B. Sợi dây cao su có hai đầu nối với hai cực của pin

C. một cuộn dây dẫn có dòng điện chạy qua

D. một pin còn mới đặt riêng trên bàn

3)Cọ xát hai thước nhựa cùng loại như nhau bằng mảnh vải khô. Đưa hai thước nhựa này lại gần nhau thì xảy ra hiện tượng nào dưới đây?

A. hút nhau

B. đẩy nhau

C. không hút cũng không đẩy nhau

D. lúc đầu chúng hút nhau, sau đó đẩy nhau

4)Cần đo hiệu điện thế giữa hai cực của một nguồn điện thì phải mắc vôn kế

A. nối tiếp với nguồn điện

B. phía trước nguồn điện

C. song song với nguồn điện

D. phía sau nguồn điện

Le Khac Minh Khanh
13 tháng 8 2016 lúc 22:00

1)Trong nguyên tử có:

A. hạt electron và hạt nhân

B. hạt nhân mang điện tích âm, electron mang điện tích dương

C. hạt nhân mang điện tich dương, electron không mang điện tich âm

D. Hạt nhân mang điện dương, electron mang điện âm

2)Vật nào dưới đây có thể gây ra tác dụng từ

A. Mảnh ni lon được cọ xát mạnh

B. Sợi dây cao su có hai đầu nối với hai cực của pin

C. một cuộn dây dẫn có dòng điện chạy qua

D. một pin còn mới đặt riêng trên bàn

3)Cọ xát hai thước nhựa cùng loại như nhau bằng mảnh vải khô. Đưa hai thước nhựa này lại gần nhau thì xảy ra hiện tượng nào dưới đây?

A. hút nhau

B. đẩy nhau

C. không hút cũng không đẩy nhau

D. lúc đầu chúng hút nhau, sau đó đẩy nhau

4)Cần đo hiệu điện thế giữa hai cực của một nguồn điện thì phải mắc vôn kế

A. nối tiếp với nguồn điện

B. phía trước nguồn điện

C. song song với nguồn điện

D. phía sau nguồn điện

Le Khac Minh Khanh
13 tháng 8 2016 lúc 22:01

kẻ giống tên trả lời hả ,ghê nhỉ nhưng dù gì cũng cám ơn

Seng Long
Xem chi tiết
phung tuan anh phung tua...
23 tháng 3 2022 lúc 20:07

câu 19: Các êlectrôn tự do trong dây dẫn kim loại bị cực dương của pin ….., cực âm của pin ……

đẩy, đẩy

hút, đẩy

đẩy, hút

hút, hút

câu 21: Tia chớp là do các điện tích chuyển động rất nhanh qua không khí tạo  ra. Trong trường hợp này không khí tại đó

nóng lên

trở thành vật liệu dẫn điện

phát sáng

tạo thành dòng điện

câu 23 Trong các dụng cụ và thiết bị điện thường dùng, vật liệu cách điện nào sử dụng nhiều nhất?

Nhựa

Thủy tinh

Cao su

Sứ

TV Cuber
23 tháng 3 2022 lúc 20:07

câu 19: Các êlectrôn tự do trong dây dẫn kim loại bị cực dương của pin ….., cực âm của pin ……

đẩy, đẩy

hút, đẩy

đẩy, hút

hút, hút

câu 21: Tia chớp là do các điện tích chuyển động rất nhanh qua không khí tạo  ra. Trong trường hợp này không khí tại đó

nóng lên

trở thành vật liệu dẫn điện

phát sáng

tạo thành dòng điện

câu 23 Trong các dụng cụ và thiết bị điện thường dùng, vật liệu cách điện nào sử dụng nhiều nhất?

Nhựa

Thủy tinh

Cao su

Sứ

Dang Khoa ~xh
23 tháng 3 2022 lúc 20:08

B

B

A