Những câu hỏi liên quan
Mitt
Xem chi tiết
Lê Hiền Nam
21 tháng 7 2021 lúc 16:53

Ta có: \(\dfrac{n+2}{3+2}=\dfrac{n+2}{5}=\dfrac{3\left(n+2\right)}{3.5}=\dfrac{3n+6}{15}< \dfrac{11}{15}\)

\(\Rightarrow3n+6< 11\) \(\Rightarrow3n< 5\) 

mà n là số tự nhiên \(\Rightarrow3n\in\left\{0;3\right\}\) \(\Rightarrow n\in\left\{0;1\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{0;1\right\}\)

Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
Mitt
Xem chi tiết
Mitt
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 7 2019 lúc 9:27

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

Vì c > b nên ac > ab.

Do đó Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

Vậy Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Tường Vy
Xem chi tiết
Lương Duy Đăng
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
18 tháng 5 2015 lúc 14:20

Đặt lại yêu cầu đề bài :

So sánh hai phân số \(\frac{a}{b}\) và \(\frac{a}{c}\) với a, b, c \(\in\) N* và b < c.

Ta có \(\frac{a}{b}=\frac{ac}{bc}\)        ;        \(\frac{a}{c}=\frac{ab}{bc}\)

Do b < c và a > 0 nên ab < ac.

Vậy \(\frac{ac}{bc}>\frac{ab}{bc}\) tức là \(\frac{a}{b}>\frac{a}{c}\).

suy ra điều phải chứng minh.

Bình luận (0)
Ngô Đăng Khôi
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
15 tháng 8 2019 lúc 21:30

 Xét hai trường hợp b nguyên dương và b nguyên âm

Xét b nguyên dương . Vì a,b cùng dấu nên a nguyên dương.Ta có : \(\frac{a}{b}>\frac{0}{b}=0\). Vậy \(\frac{a}{b}\)là số hữu tỉ dương

Xét b nguyên âm . Vì a,b cùng dấu nên a nguyên âm => -a nguyên dương . Do đó : \(\frac{a}{b}=\frac{-a}{-b}>\frac{0}{-b}=0\). Vậy \(\frac{a}{b}\)là số hữu tỉ dương.

Tóm lại \(\frac{a}{b}\)là số hữu tỉ dương nếu a và b cùng dấu

Tương tự nếu a và b khác dấu thì \(\frac{a}{b}\)là số hữu tỉ âm

Bình luận (0)
Tống Huyền Thương
Xem chi tiết
Nguyễn Công Dương
12 tháng 3 2021 lúc 1:41

Bài 1 : bằng phân số ban đầu

Bài 2 : nhỏ hơn phân số ban đầu

Bài 3 : lớn hơn phân số ban đầu

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa