Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thảo Hân
Xem chi tiết
Trịnh Thị Thúy Vân
16 tháng 6 2016 lúc 20:22

a) Để \(\frac{-3}{x-1}\) đạt giá trị nguyên

<=> -3 chia hết cho x-1

=> x-1 thuộc Ư(-30={-3;-1;1;3}

Ta có bảng sau:

x-1-3-113
x-2024

Vậy x = -2;0;2;4

b) Để \(\frac{4x-1}{3-x}\) đạt giá trị nguyên

<=> 4x - 1 chia hết cho 3 - x

=>  (4x-12)+11 chia hết cho 3 - x

=> 4(x-3)+11 chia hết cho 3-x

=> 4(x-3) chia hết cho 3-x ( điều này luôn luôn đúng với mọi x )

     Và 11 cũng phải chia hết cho 3-x

=> 3-x thuộc Ư(11)={-11;-1;1;11}

Ta có bảng sau:

3-x-11-1111
x1442-8

Vậy x = 14;4;2;-8

Bình luận (0)
Đặng Minh Triều
16 tháng 6 2016 lúc 15:57

a)Để \(-\frac{3}{x-1}\) (x khác 1) là số nguyên thì: \(x-1\inƯ\left(3\right)=\left\{1;-1;3;-3\right\}\Rightarrow x=2;0;4;-2\)

b)\(\frac{4x-1}{3-x}=\frac{4x-12}{3-x}+\frac{11}{3-x}=\frac{-4.\left(3-x\right)}{3-x}+\frac{11}{3-x}=-4+\frac{11}{3-x}\)

Để \(\frac{4x-1}{3-x}\) (x khác 3) là số nguyên thì:

\(3-x\inƯ\left(11\right)=\left\{1;-1;11;-11\right\}\Rightarrow x=2;4;-8;14\)

Bình luận (0)
Kiệt ღ ๖ۣۜLý๖ۣۜ
16 tháng 6 2016 lúc 16:03

a, \(\frac{-3}{x-1}\)

Để \(\frac{-3}{x-1}\) nguyên thì \(-3⋮x-1\Rightarrow x-1\inƯ\left(-3\right)\)

Mà \(Ư\left(-3\right)=\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

\(\Rightarrow x-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

Vậy để p/s \(\frac{-3}{x-1}\) nguyên thì \(x\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

b, \(\frac{4x-1}{3-x}\)

Ta có:

\(\frac{4x-1}{3-x}=\frac{4x-12+11}{3-x}=\frac{-\left(12-4x\right)+11}{3-x}=-4+\frac{11}{4x-12}\)

Để \(\frac{4x-1}{3-x}\) nguyên thì \(\frac{11}{4x-12}\) phải nguyên

\(\Rightarrow11⋮3-x\)

\(\Rightarrow3-x\inƯ\left(11\right)\)

\(\Rightarrow3-x\in\left\{1;-1;11;-11\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{2;4;-8;14\right\}\)

Bình luận (0)
Melissa Nguyen
Xem chi tiết
Devil
15 tháng 5 2016 lúc 10:03

a)để \(\frac{-3}{x-1}\in Z\) thì x-1 phải thuộc ước của -3

\(\Rightarrow x-1\in\left\{-3;-1;1;3\right\}\)

\(\Rightarrow x\left\{-2;0;2;4\right\}\)

Bình luận (0)
nguyen thi quynh huong
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc Minh
Xem chi tiết
Thánh Ca
1 tháng 9 2017 lúc 16:41

Số cây cam là:
120 : ( 2 + 3 ) x 2 = 48 (cây)
Số cây xoài là:
( 1 + 5 ) = 20 ( cây )
Số cây chanh là:
120 - ( 48 + 20 ) = 52 ( cây )
               Đáp số : cam : 48 cây
                            xoài : 20 cây
                            chanh : 52 cây.

ai trên 10 điểm thì mình nha

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Dũng
1 tháng 9 2017 lúc 17:16

= 52 ok

Bình luận (0)
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
1 tháng 9 2017 lúc 18:16

Để \(\frac{-3}{x-1}\) nguyên thì -3 chia hết cho x - 1

=> x - 1 thuộc Ư(3) = {-1;1;-3;3}

=> x thuộc {0;-2;2;4}

Để \(\frac{-4}{2x-1}\) nguyên thì -4 chia hết cho 2x - 1

=> 2x - 1 thuộc Ư(4) = {-1;1;-2;2;-4;4}

=> 2x thuộc {0;2;-1;3;-3;5}

=> x  thuộc {0;1}

Bình luận (0)
Tran Huy
Xem chi tiết
Yeah 2 Music!
30 tháng 3 2018 lúc 19:22

=> -3 chia hết cho x-1 

=>x-1 thuộc Ư(-3)=(1;-1;3;-3)

=>x thuộc {2;0;4;-2}

Bình luận (0)
Út Nhỏ Jenny
Xem chi tiết
Đặng Quỳnh Ngân
30 tháng 8 2016 lúc 6:55

x+5 -x-1 = 4

x+1(ư)4 = -1;1;-2;2;-4;4

x = -2;0;-3;1;-5;3

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Dũng
Xem chi tiết
Tử Di Trương
Xem chi tiết
An Minh Ngoc
Xem chi tiết
Nguyễn Lương Gia Huy
30 tháng 1 2016 lúc 21:04

c) Ta có x^2 -44=x^2 -49 +5

Với x thuộc Z để x^2 -44 trên x+7 thuộc Z

Tương đương x+7 là ước của 5

Ư(5)={-5;-1;1;5}

Ta có:    x+7=1  suy ra x=-6

             x+7=-1 suy rax=-8

             x+7=5 suy ra x=-2

             x+7=-5 suy ra x=-12

Bình luận (0)
Lưu Anh Đức
30 tháng 1 2016 lúc 20:48

a) để phân thức có giá trị nguyên thì: 5 phải chia hết cho \(2x+1\)

\(\Rightarrow2x+1\)thuộc ước của 5 gồm: -5;-1;1;5

*Với \(2x+1=-5\)ta có: \(x=-3\)

*Với \(2x+1=-1\) ta có : \(x=-1\)

*Với \(2x+1=1\) ta có :\(x=0\)

*Với \(2x+1=5\) ta có :\(x=2\)

Vậy để phân thức có giá trị nguyên thì :\(x=-3\);;\(x=-1\);;\(x=0\);;\(x=2\)..

Nhứ tích mình nha.

Bình luận (0)
Lưu Anh Đức
30 tháng 1 2016 lúc 20:51

a) để phân thức có giá trị nguyên thì: 5 phải chia hết cho \(2x+1\)

\(\Rightarrow2x+1\)thuộc ước của 5 gồm: -5;-1;1;5

*Với \(2x+1=-5\)ta có: \(x=-3\)

*Với \(2x+1=-1\) ta có : \(x=-1\)

*Với \(2x+1=1\) ta có :\(x=0\)

*Với \(2x+1=5\) ta có :\(x=2\)

Vậy để phân thức có giá trị nguyên thì :\(x=-3\);;\(x=-1\);;\(x=0\);;\(x=2\)..

Nhứ tích mình nha.

Bình luận (0)