Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Như Ngọc
Xem chi tiết
Trần Mai Phương
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
25 tháng 7 2015 lúc 23:43

\(\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+....+\frac{2}{x\left(x+1\right)}=\frac{2000}{2002}\)

\(\frac{2}{6}+\frac{2}{12}+\frac{2}{20}+.....+\frac{2}{x\left(x+1\right)}=\frac{2000}{2002}\)

\(2\left(\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+.....+\frac{1}{x\left(x+1\right)}\right)=\frac{2000}{2002}\)

\(2\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+....+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}\right)=\frac{2000}{2002}\)

\(\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}=\frac{2000}{2002}:2=\frac{1000}{2002}\)

=> \(\frac{1}{x+1}=\frac{1}{2}-\frac{1000}{2002}=\frac{1}{2002}\)

=> x + 1 = 2002 

=> x = 2002 - 1 

=> x = 2001

Nguyen Vi Trai
28 tháng 1 2018 lúc 21:01

Bạn Hồ Thu Giang làm rất tốt!

An Đàm Chu Hữu
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
9 tháng 8 2015 lúc 13:19

\(\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{1999}{2001}\)

\(\frac{2}{6}+\frac{2}{12}+\frac{2}{20}+...+\frac{2}{x\left(x+1\right)}=\frac{1999}{2001}\)

\(2\left(\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}\right)=\frac{1999}{2001}\)

\(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}=\frac{1999}{2001}:2=\frac{1999}{4002}\)

\(\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}=\frac{1999}{4002}\)

\(\frac{1}{x+1}=\frac{1}{2}-\frac{1999}{2001}=\frac{1}{2001}\)

=> x + 1 = 2001

=> x = 2001 - 1

=> x = 2000

Trần Đức Thắng
9 tháng 8 2015 lúc 13:19

\(\Rightarrow\frac{2}{6}+\frac{2}{12}+\frac{2}{20}+..+\frac{2}{x\left(x+1\right)}=\frac{1999}{2001}\)

\(2\left(\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+..+\frac{1}{x\left(x+1\right)}\right)=\frac{1999}{2001}\)

   \(\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+..+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{1999}{2001}:\frac{1}{2}\)

  \(\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{1999}{4002}\)

  \(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+..+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}=\frac{1999}{4002}\)

\(\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}=\frac{1999}{4002}\)

      \(\frac{1}{x+1}=\frac{1}{2}-\frac{1999}{4002}\)

    \(\frac{1}{x+1}=\frac{1}{2001}\)

=> x + 1 = 2001

=> x =    2001 - 1

=> x = 2000 

điên
Xem chi tiết
Balotali
Xem chi tiết
dao thị hanh duyen
1 tháng 4 2015 lúc 15:10

= 2/(2.3) + 2/3.4 + 2/4.5 +...+ 2/x(x+1) = 2 [1/2-1/3+1/3-1/4+...+1/x-1/(x+1)]

=2[1/2-1/(x+1)]= (x-1)/(x+1) = 2001/2003

==> x=2002

Đỗ Việt Khôi
17 tháng 4 2020 lúc 9:59

x=2002

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn thị thu ny
Xem chi tiết
_Băng❤
23 tháng 11 2019 lúc 15:09

(1) Tìm x thuộc N biết 18 chia hết cho x khi x-2

                    Để 18 chia hết cho x khi x-2

                           => 18 chia hết cho x-2

                           => x-2 thuộc Ư(18) = {1;2;3;6;9;18}

Ta có bảng:

x-21236918
x34581120

Vậy x thuộc {3;4;5;8;11;20}

(2) Tìm x thuộc N biết x-1 chia hết cho 13

Để x-1 chia hết cho 13 => x-1 thuộc B(13) = {0;13;26;49;...}

                                       => x thuộc {1;14;27;30;...}

(3) Tìm x thuộc N biết x+10 chia hết cho x-2

Để x+10 chia hết cho x-2

=> (x-2)+12 chia hết cho x-2 

Mà x-2 chia hết cho x-2

=> x-2 thuộc Ư(12) = {1;2;3;4;6;12}

Ta có bảng:

x-21234612
x3456814

Vậy x thuộc {3;4;5;6;8;14}

Khách vãng lai đã xóa
đỗ anh tú
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Hoàng Hải Anh
11 tháng 11 2017 lúc 11:43

x+10= x+1 + 9 do x+1 chia hết cho x+1 nên 9 chia hết cho x+1

=> x+1 thuộc ước 9={ 1, 3, 9}

nếu x+1 = 1 thì x =0 thỏa mãn x thuộc N

nếu x+1 = 3 thì x =2 thỏa mãn x thuộc N

nếu x+1 = 9 thì x =8 thỏa mãn x thuộc N

vậy x thuộc { 0;2;8}

minhduc
11 tháng 11 2017 lúc 11:52

Để \(x+10⋮x+1\Leftrightarrow\frac{x+10}{x+1}\in N\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+1+9}{x+1}=\frac{x+1}{x+1}+\frac{9}{x+1}=1+\frac{9}{x+1}\)

Mà \(1\in N\Rightarrow\frac{9}{x+1}\in N\)

\(\Rightarrow x+1\inƯ_9=\left\{1;3;9\right\}\)

\(\Rightarrow x=\left\{0;2;8\right\}\)

Tô Thu Huyền
Xem chi tiết
Hoang Khanh Thuong
Xem chi tiết
Ly Y Lan
26 tháng 12 2015 lúc 8:50

A) |x - 5| - |-7| = |-10|

    |x - 5| - 7 = 10

    |x - 5| = 10 + 7 = 17

=> x - 5 = 17 và x - 5 = -17.

+ Nếu x - 5 = 17 => x = 17 + 5 = 22 ( chọn )

+ Nếu x - 5 = -17 => x = -17 + 5 = -12 ( loại vì x thuộc N ).

Vậy x = -12.

B) |x - 1| + 2x = x - 1

=> |x - 1| = x - 1 - 2x

|x - 1| = x - 2x - 1

|x - 1| = -x - 1

Mà -x - 1 là số âm, nhưng giá trị tuyệt đối không thể là số âm

=> x không tồn tại.

Đúng thì **** cho 1 cái đẹp đẹp nha!!!!!!!!!!