đặt câu theo mô hình sau:
CN-VN,CN-VN
Viết câu theo mô hình cấu trúc sau:
.a CN – VN , CN – VN
…………………………………………………………………………………..
b.TN , CN – VN, CN – VN
…………………………………………………………………………………..
c.Tuy CN – VN nhưng CN – VN
…………………………………………………………………………………..
d.Vì CN- VN nên CN – VN
………………………………………………………………
Viết câu theo mô hình cấu trúc sau:
.a CN – VN , CN – VN
………mùa xuân đến , hoa trong vườn đua nhau khoe sắc…………………………………………………………………………..
b.TN , CN – VN, CN – VN
……………………Vào buổi sáng, ông mặt trời thức giấc, những chú chim sơn ca bắt đầu cất lên bản nhạc chào buổi sáng.……………………………………………………………..
c.Tuy CN – VN nhưng CN – VN
………tuy ông tôi đã già nhưng ông rất khoẻ…………………………………………………………………………..
d.Vì CN- VN nên CN – VN
…………………vì đại dịch covid kéo đến nên chúng tôi phải học online……………………………………………
Năm 1954, các cán bộ đang dự hội nghị tổng kết ở Bắc Giang thì có lệnh Trung ương rút bớt một số người đi học lớp tiếp quản Thủ đô. Ai nấy đều háo hức muốn đi. Nhất là những người quê Hà Nội. Bao năm xa nhà, nhớ Thủ đô, nay được dịp trở về công tác, anh em bàn tán sôi nổi. Nhiều người đề nghị cấp trên chiếu cố nỗi niềm riêng đó và cho được toại nguyện. Tư tưởng cán bộ dự hội nghị có chiều phân tán...
Peder B. Helland - Hope 00:00PreviousPauseNext 00:03 / 07:36UnmuteSettingsFullscreenCopy video urlPlay / PauseMute / UnmuteReport a problemLanguageShareVidverto Player
Giữa lúc đó, Bác Hồ đến thăm hội nghị. Bác bước lên diễn đàn, mồ hôi ướt đẫm hai bên vai áo nâu... Khi tiếng vỗ tay đã ngớt, Bác hiền từ nhìn khắp hội trường và nói chuyện về tình hình thời sự. Nói đến nhiệm vụ của toàn Đảng trong lúc này, Bác bỗng rút trong túi ra một chiếc đồng hồ quả quýt và hỏi:
- Các cô chú có trông thấy cái gì đây không?
Mọi người đồng thanh:
- Cái đồng hồ ạ.
- Thế trên mặt đồng hồ có những chữ gì?
- Có những con số ạ.
- Cái kim ngắn, kim dài để làm gì?
- Để chỉ giờ chỉ phút ạ.
- Cái máy bên trong dùng để làm gi?
- Để điều khiển cái kim chạy ạ.
Bác mỉm cười, hỏi tiếp:
- Thế trong cái đồng hồ, bộ phận nào là quan trọng?
Mọi người còn đang suy nghĩ thì Bác lại hỏi:
- Trong cái đồng hồ, bỏ đi một bộ phận có được không?
- Thưa không được ạ.
Nghe mọi người trả lời, Bác bèn giơ chiếc đồng hồ lên cao và kết luận:
- Các bộ phận của một chiếc đồng hồ cũng ví như các cơ quan của một Nhà Nước, như các nhiệm vụ cách mạng. Đã là nhiệm vụ của cách mạng thì đều là quan trọng, đều cần phải làm. Các cô chú thử nghĩ xem: trong một chiếc đồng hồ mà anh kim đòi làm anh chữ số, anh máy lại đòi ra ngoài làm cái mặt đồng hồ... cứ tranh nhau chỗ đứng như thế thì còn là cái đồng hồ được không?
Chỉ trong ít phút ngắn ngủi, câu chuyện Chiếc đồng hồ của Bác đã khiến cho ai nấy đều thấm thía, tự đánh tan được những thắc mắc riêng tư.
Theo sách BÁC HỒ KÍNH YÊU
Luyện tậpCâu chuyện có tên là gì?
Chiếc đồng hồ.Đồng hồ của Bác.Bác Hồ kính yêu.Kiểm traÝ nghĩa câu chuyện:"Qua câu chuyện về Chiếc đồng hồ, Bác Hồ muốn khuyên cán bộ: nhiệm vụ nào của cách mạng cũng cần thiết, quan trọng; do đó, cần làm tốt việc được phân công, không nên suy bì, chỉ nghĩ đến việc riêng của mình.
Mở rộng ra, có thể hiểu: mỗi người lao động trong xã hội đều gắn bó với một công việc, công việc nào cũng quan trọng, đáng quý."
Đặt câu trần thuật đơn không có từ là theo mô hình sau:
a, CN-VN(DT hoặc CDT)
b, CN-VN ( ĐT hoặc CĐT)
c, CN- VN ( TT hoặc CTT)
d, CN- không, chưa , chẳng VN( ĐT hoặc CĐT)
a ) trường của em có cây phượng vĩ đỏ thắm
b ) em đang đọc sách
c ) con mèo nhà em màu vàng
d ) em không đến trường vào ngày chủ nhật
K MIK NHA BẠN
CHÚC BẠN HỌC TỐT
Đặt câu theo cấu trúc sau:
a) TN,CN-VN,CN-VN b) TN,CN-VN,TN,CN-VN
a, Trong lớp, Hoa là bạn học sinh không những chăm chỉ, học giỏi mà bạn ấy còn là cây văn nghệ của lớp em
b, Hôm qua, Bạn mến đã làm việc tốt là dắt một bà cụ sang đường, trong lúc bà ấy đang loay hoay không biết phải sang đường bằng cách nào.
Đặt câu theo cấu trúc sau:
a) CN – TN – VN
b) CN – CN – VN – VN
Đặt câu theo cấu trúc sau:
a) CN – TN – VN
Em mỗi sáng đều tập thể dục.
b) CN – CN – VN -VN
Tôi và những người bạn đồng trang lứa cùng nắm tay cha mẹ bước vào cánh cổng trường xa lạ,mang nhiều cảm xúc đan xen.
Đặt câu theo cấu trúc sau:
TN,TN,CN,VN,
TN,CN,CN,VN,
TN,CN,VN,VN,
TN,TN,TN,TN
TN,TN,CN,CN,VN,VN
CHO MÌNH CÂU HAY NHÉ
Trả lời lần lượt:
- Hôm qua, lúc đi học, tôi gặp một vụ tai nạn
- Ngày mai, Minh, Lan sẽ đến nhà tôi chơi
- Trước đây, hoạt động yêu thích của tôi là chơi đồ chơi và xem tivi
- Xuân, hạ, thu, đông.
- Mùa hạ, vào thời điểm chuẩn bị thi học kỳ,nhà trường chúng tôi, những trường bên cạnh, đều bận rộn làm việc, sốt sắng chuẩn bị cho kỳ thi cuối kì
Đặt câu theo cấu trúc TN, CN - VN, VN.
Đầu năm mới, bố dẫn cả nhà đi chơi xuân, rồi đưa cả nhà đi ăn.
Bài 1:
Viết thêm vị cho các dòng dưới đây để được 1 câu.
Sóng nước
Cây cối
Bài 2: Viết theo mô hình sau.
CN - VN, CN - VN
Bùi Ngọc Phượng
Trả lời
0
Đánh dấu
3 phút trước
Bài 1:
Viết thêm vị cho các dòng dưới đây để được 1 câu.
Sóng nước
Cây cối
Bài 2: Viết theo mô hình sau.
CN - VN, CN - VN
Đọc tiếp...
Câu hỏi tương tự Đọc thêm Báo cáo
Tiếng Việt lớp 5
đặt câu theo cấu trúc sau: tn(trạng ngữ), cn(chủ ngữ), vn(vị ngữ)
a)tn,tn,cn-vn
b)tn,cn,cn-vn
c)tn,cn-vn,vn
d)tn,tn,tn,cn-vn
e)tn,tn,cn,cn-vn,vn
GIÚP MÌNH VỚI Ạ. MÌNH CẦN GẤP. CẢM ƠN MỌI NGƯỜI!
a)
Vào một buổi chiều, trên biển, tôi thấy rất nhiều rác trên bãi.
b)
Khi dần tối, cái Hoa gọi tôi rằng nên về nhà sớm.
c)
Trên đồi ấy, những bông hoa thi nhau khoe sắc rồi tỏa hương thơm quyến rũ.
d)
Sáng sớm, trong nhà, dưới bếp tôi đã nghe thấy tiếng làm đồ ăn ồn ào của các chị mẹ.
e)
Vì giữ đúng lời hẹn, vào buổi sáng trưa chiều tối lúc nào Hoa cũng cố gắng giúp tôi học hành từng môn tự nhiên để đạt được danh hiệu giỏi.
đặt câu theo cấu trúc
a) TN,CN,CN-VN
b) TN,TN,CN-VN
c),CN-VN,CN-VN
d)CN-VN,CN-VN
e)Nếu CN-VN thì CN-VN
g)Tuy CN-VN nhưng CN-VN
h)Vì CN-VN nên CN-VN
LÀM IK CHO 3 TICK
G, Nếu tôi đc hsg thì mẹ sẽ thưởng cho tôi.